Thực trạng pháp luật về hợp đồng ở Việt Nam hiện nay Pháp luật về hợp đồng bao gồm rất nhiều nội dung khác nhau, nh−ng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật hợp đồng đáp yêu cầu của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay (Trang 39 - 61)

1. lịch sử phát triển của pháp luật về hợp đồng ở Việt Nam Trình bày tính lịch sử của một vấn đề là phải đề cập vấn đề đó trong

2.2Thực trạng pháp luật về hợp đồng ở Việt Nam hiện nay Pháp luật về hợp đồng bao gồm rất nhiều nội dung khác nhau, nh−ng

Pháp luật về hợp đồng bao gồm rất nhiều nội dung khác nhau, nh−ng trong khuôn khổ luận văn này tác giả chỉ phân tích, đánh giá các vấn đề liên quan đến: Giao kết hợp đồng, hiệu lực của hợp đồng, hợp đồng vô hiệu và xử lý hậu quả hợp đồng vô hiệu cũng nh− trách nhiệm tài sản do vi phạm hợp đồng. Trong từng nội dung, luận văn cố gắng chỉ ra các quy định mới của pháp luật về hợp đồng, đánh giá sự tác động của chúng tới thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng. Từ đó chỉ ra các điểm bất hợp lý trong cơ chế áp dụng pháp luật đối với hợp đồng trong điều kiện phát triển kinh tế thị tr−ờng, định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện naỵ

2.2.1. Giao kết hợp đồng

Giao kết hợp đồng là việc các bên bày tỏ ý chí với nhau theo những nguyên tắc và trình tự để qua đó xác lập với nhau các quyền, nghĩa vụ dân sự.

2.2.1.1. Nguyên tắc giao kết hợp đồng

Theo quy định tại Điều 389 Bộ luật Dân sự khi giao kết hợp đồng các chủ thể phải tuân theo các nguyên tắc sau đây:

- Tự do giao kết hợp đồng nh−ng không đ−ợc trái pháp luật và đạo đức xã hộị

Nhằm tạo điều kiện cho các chủ thể thỏa mãn đ−ợc các nhu cầu về đời sống vật chất cũng nh− tinh thần Bộ luật Dân sự cho phép, mọi chủ thể đ−ợc quyền "tự do giao kết hợp đồng". Theo nguyên tắc này, mọi cá nhân, tổ chức khi có đủ t− cách chủ thể đều có quyền tham gia giao kết bất kỳ một hợp đồng nào, nếu họ muốn, mà không ai có quyền ngăn cản và mọi sự ngăn cản việc ký kết hợp đồng đều vô hiệụ Bằng ý chí tự do của mình, các chủ thể có quyền giao kết những hợp đồng dân sự đã đ−ợc pháp luật quy định cụ thể cũng nh− những hợp đồng khác dù rằng pháp luật ch−a quy định. Ngoài Bộ luật Dân sự, điều bốn của pháp lệnh hợp đồng kinh tế, Điều 11 Luật Th−ơng mại cũng đã quy định khá cụ thể vấn đề nàỵ Cho dù Pháp lệnh hợp đồng kinh tế không còn hiệu lực, song giá trị về quyền tự do giao kết hợp đồng vẫn còn nguyên vẹn. Tuy nhiên, sự tự do ý chí đó phải nằm trong một khuôn khổ nhất định. Bên cạnh việc chú ý đến quyền lợi của mình, các chủ thể phải h−ớng tới việc bảo đảm quyền lợi của những ng−ời khác cũng nh− lợi ích của toàn xã hộị Vì vậy, tự do của mỗi chủ thể phải "không trái pháp luật, đạo đức xã hội". Nằm trong mối liên hệ t−ơng ứng giữa quyền và nghĩa vụ, mỗi một chủ thể vừa có quyền "tự do giao kết hợp đồng" vừa có nghĩa vụ tôn trọng pháp luật và đạo đức xã hộị Lợi ích của cộng đồng (đ−ợc quy định bằng pháp luật) và đạo đức xã hội đ−ợc coi là "sự giới hạn" ý chí tự do của mỗi ng−ời chủ thể trong việc giao kết hợp đồng dân sự nói riêng, cũng nh− đối với mọi hành vi nói chung của họ.

- Các bên tự nguyện và bình đẳng trong giao kết hợp đồng.

Khoản 2 của Điều 389 Bộ luật Dân sự quy định đối với các chủ thể khi giao kết hợp đồng phải: "Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng".

Nguyên tắc này thể hiện bản chất của quan hệ dân sự, quy luật giá trị đòi hỏi các bên khi thiết lập các quan hệ trao đổi phải bình đẳng với nhaụ

Không một ai đ−ợc lấy lý do khác biệt về thành phần xã hội, dân tộc, giới tính, tôn giáo v.v... để làm biến dạng các quan hệ dân sự. Mặt khác, chỉ khi nào các bên bình đẳng với nhau về mọi ph−ơng diện trong giao kết hợp đồng, thì ý chí tự nguyện của các bên mới thật sự đ−ợc bảo đảm. Vì vậy, theo nguyên tắc này, những hợp đồng đ−ợc giao kết thiếu bình đẳng và không có sự tự nguyện của các bên sẽ không đ−ợc pháp luật thừa nhận. Tuy nhiên, đánh giá một hợp đồng có phải là ý chí tự nguyện của các bên hay không là một công việc t−ơng đối phức tạp và khó khăn trong thực tế.

Hợp đồng là sự thỏa thuận thống nhất ý chí của các chủ thể tham giạ Vì thế, muốn xem xét các chủ thể có tự nguyện trong giao kết hợp đồng hay không, cần phải dựa vào sự thống nhất biện chứng giữa hai phạm trù: ý chí và sự bày tỏ ý chí. Nh− chúng ta đã biết, ý chí là mong muốn chủ quan bên trong của mỗi chủ thể, nó phải đ−ợc bày tỏ ra bên ngoài thông qua một hình thức nhất định. ý chí và sự bày tỏ ý chí là hai mặt của một vấn đề, chúng luôn có quan hệ mật thiết, gắn bó khăng khít với nhaụ

ý chí tự nguyện chính là sự thống nhất giữa ý muốn chủ quan bên

trong và sự bày tỏ ý chí ra bên ngoàị Vì vậy, để xác định một hợp đồng dân sự có tuân theo nguyên tắc tự nguyện hay không cần phải dựa vào sự thống nhất ý chí của ng−ời giao kết hợp đồng và sự thể hiện (bày tỏ) ý chí đó trong nội dung của hợp đồng mà ng−ời đó đã giao kết. Chỉ khi nào hợp đồng là hình thức phản ánh một cách khách quan, trung thực những mong muốn bên trong của các bên giao kết, thì việc giao kết đó mới coi là tự nguyện.

Nh− vậy, tất cả các hợp đồng đ−ợc giao kết do bị nhầm lẫn, do bị lừa dối hoặc đe dọa đều là những hợp đồng không đáp ứng đ−ợc nguyên tắc này và vì thế nó sẽ bị coi là vô hiệu (xem Điều 131, 132 Bộ luật Dân sự).

2.2.1.2. Thủ tục giao kết hợp đồng

Thủ tục giao kết hợp đồng là quá trình mà trong đó các bên chủ thể bày tỏ ý chí với nhau bằng cách trao đổi ý kiến để đi đến thống nhất xác lập

những quyền và nghĩa vụ dân sự đối với nhaụ Thực chất, đó là quá trình mà hai bên đàm phán, th−ơng l−ợng về những điều khoản trong nội dung của hợp đồng. Thông th−ờng, thủ tục giao kết hợp đồng diễn ra thông qua hai giai đoạn:

- Đề nghị giao kết hợp đồng

Khoản 2 Điều 390 Bộ luật Dân sự 2005 quy định về trình tự giao kết hợp đồng nh− sau: "Đề nghị giao kết hợp đồng là việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã đ−ợc xác định cụ thể" [56]

Khi một ng−ời muốn thiết lập một hợp đồng dân sự thì ý chí muốn giao kết hợp đồng đó phải thể hiện ra bên ngoài thông qua một hành vi nhất định. Thông th−ờng, đó là ý kiến của bên đ−a ra đề nghị giao kết hợp đồng. Chỉ có nh− vậy, phía đối tác mới có thể nhận biết đ−ợc ý muốn của họ và từ đó mới có thể đi đến việc giao kết hợp đồng. Đề nghị giao kết hợp đồng là việc một bên biểu lộ ý chí của mình tr−ớc ng−ời khác bằng cách bày tỏ cho phía bên kia biết ý muốn tham gia giao kết với ng−ời đó một hợp đồng.

Để ng−ời mà mình muốn giao kết hợp đồng với họ có thể hình dung đ−ợc hợp đồng đó nh− thế nào, ng−ời đề nghị phải đ−a ra những điều khoản của hợp đồng một cách cụ thể và rõ ràng. Việc đề nghị giao kết hợp đồng đ−ợc thực hiện bằng nhiều cách khác nhaụ Ng−ời đề nghị có thể trực tiếp (đối mặt) với ng−ời đ−ợc đề nghị để trao đổi, thỏa thuận hoặc có thể thông qua điện thoại v.v... Trong những tr−ờng hợp này, thì thời hạn trả lời là một khoảng thời gian do hai bên thỏa thuận ấn định. Ngoài ra, đề nghị giao kết còn có thể đ−ợc thực hiện bằng việc chuyển công văn, giấy tờ qua đ−ờng b−u điện. Trong những tr−ờng hợp này, thời hạn trả lời là khoảng thời gian do bên đề nghị ấn định.

Để bảo đảm quyền lợi cho ng−ời đ−ợc đề nghị, Điều 390 Bộ luật Dân sự đã quy định: "Trong tr−ờng hợp đề nghị giao kết hợp đồng có nêu rõ thời

hạn trả lời, nếu bên đề nghị lại giao kết hợp đồng với ng−ời thứ ba trong thời hạn chờ bên đ−ợc đề nghị trả lời thì phải bồi th−ờng thiệt hại cho bên đ−ợc đề nghị mà không đ−ợc giao kết hợp đồng nếu có thiệt hại phát sinh" [56].

Nh− vậy, lời đề nghị mặc dù ch−a phải là một hợp đồng nh−ng ít nhiều đã có tính chất ràng buộc đối với ng−ời đề nghị. Tuy nhiên, bên đề nghị vẫn có thể thay đổi hoặc rút lại lời đề nghị trong các tr−ờng hợp sau:

+ Bên đ−ợc đề nghị ch−a nhận đ−ợc đề nghị.

+ Bên đề nghị có nêu rõ điều kiện đ−ợc thay đổi hoặc rút lại đề nghị và điều kiện đó đã đến.

Trong thực tế hiện nay, cho dù nhận đ−ợc một hợp đồng có yêu cầu về thời hạn trả lời thì các chủ thể đ−ợc đề nghị giao kết hợp đồng chỉ quan tâm khi nội dung của hợp đồng có lợi cho mình và việc chấp nhận bồi th−ờng là rất khó. Thực tế đang diễn ra là các doanh nghiệp gửi đề nghị giao kết hợp đồng cho nhiều bên khác nhau thể hiện d−ới dạng một lời đề nghị mở. Việc tuân thủ về thời gian chỉ đ−ợc các bên chấp hành khi hợp đồng đã có hiệu lực.

Ngoài ra, đề nghị giao kết hợp đồng đ−ợc coi là chấm dứt khi bên nhận đ−ợc đề nghị trả lời không chấp nhận hoặc chậm trả lời chấp nhận.

- Chấp nhận giao kết hợp đồng

Vấn đề này đ−ợc Bộ luật Dân sự 2005 quy định tại Điều 396 nh− sau: "Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là sự trả lời của bên đ−ợc đề nghị đối với bên đề nghị về việc chấp nhận toàn bộ của nội dung đề nghị" [56]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Là việc bên đ−ợc đề nghị nhận lời đề nghị và đồng ý tiến hành việc giao kết hợp đồng với ng−ời đề nghị. Về nguyên tắc, bên đ−ợc đề nghị phải trả lời ngay về việc có chấp nhận giao kết hợp đồng hay không. Trong những tr−ờng hợp cần phải có thời gian để bên đ−ợc đề nghị cân nhắc, suy nghĩ mà các bên đã ấn định thời hạn trả lời, thì bên đ−ợc đề nghị phải trả lời trong thời

hạn đó. Nếu sau thời hạn nói trên, bên đ−ợc đề nghị mới trả lời về việc chấp nhận giao kết hợp đồng thì lời chấp nhận đó đ−ợc coi nh− một lời đề nghị mới của bên chậm trả lờị

Nếu việc trả lời đ−ợc chuyển qua b−u điện, thì ngày gửi đi theo dấu của b−u điện đ−ợc coi là thời điểm trả lờị Căn cứ vào thời điểm đó để bên đã đề nghị xác định việc trả lời có chậm hay không so với thời hạn đã ấn định.

Ng−ời đ−ợc đề nghị có thể chấp nhận toàn bộ nội dung đề nghị, cũng có thể chỉ chấp nhận một phần nội dung đó hoặc có thể chỉ chấp nhận việc giao kết hợp đồng nh−ng không đồng ý với nội dung mà bên đề nghị đã đ−a rạ Nghĩa là, trong những tr−ờng hợp này, ng−ời đ−ợc đề nghị giao kết muốn sửa đổi hoặc thay đổi nội dung mà ng−ời đề nghị đã đ−a rạ Vì vậy, họ sẽ trở thành ng−ời đề nghị mới và ng−ời đề nghị tr−ớc đó lại trở thành ng−ời đ−ợc đề nghị. Ng−ời đề nghị mới cũng chịu sự ràng buộc của mình về những nội dung đã đề nghị. Sự hoán vị này có thể xảy ra nhiều lần cho đến khi nào các bên thống nhất thỏa thuận đ−ợc với nhau toàn bộ nội dung của hợp đồng, thì sẽ đi đến chính thức giao kết hợp đồng. Khi đó giao kết hợp đồng có hiệu lực và tại Điều 391 của Bộ luật Dân sự quy định nh− sau:

Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực đ−ợc xác định nh− sau: a) Do bên đề nghị ấn định;

b) Nếu bên đề nghị không ấn định thì đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực kẻ từ khi bên đ−ợc đề nghị nhận đ−ợc đề nghị nhận đ−ợc đề nghị đó [56].

Một số tr−ờng hợp sau đây đ−ợc coi là đã nhận đ−ợc giao kết hợp đồng: a) Đề nghị đ−ợc chuyển đến nơi c− trú hiện tại nếu bên đ−ợc đề nghị là cá nhân; đ−ợc chuyển đến trụ sở đang làm việc, nếu bên đề nghị là pháp nhân;

b) Đề nghị đ−ợc đ−a vào hệ thống thông tin chính thức của bên đ−ợc đề nghị; ví dụ nh−: đề nghị đã đ−ợc gửi tới email (th− điện tử), gửi tới trang webside của tổ chức hay của chính cá nhân đó.

c) Khi bên đ−ợc đề nghị biết đ−ợc đề nghị giao kết hợp đồng thông qua các ph−ơng thức khác.

Trong thực tế, Điều 391 của Bộ luật Dân sự 2005 có giá trị đối với các doanh nghiệp đã có quá trình hợp tác lâu dài hoặc phụ thuộc lẫn nhau theo một tiêu chí nào đó. Chẳng hạn, mối quan hệ giữ một bên là nhà sản xuất một bên là nhà phân phối sản phẩm đó đ−ợc thể hiện trong các bản hợp đồng đơn giản. Nó th−ờng thể hiện d−ới các dạng hợp đồng đơn giản nh−: đơn đặt hàng trong tháng, đơn đặt hàng theo tuần, đơn đặt hàng theo kỳ. Hình thức của nó th−ờng đơn giản nh− gọi điện hay là fax.

Đối với hợp đồng mà giữa các bên ít có giao l−u kinh tế, ch−a ký hợp đồng lần nào thì việc áp dụng Điều 390 của Bộ luật Dân sự khó xảy rạ

Nguyên nhân: Bên nhận đ−ợc đề nghị luôn mong muốn sửa đổi nội dung của bản đề nghị cho phù hợp với ý muốn của mình. Bên nhận đ−ợc đề nghị luôn mong muốn gặp gỡ bên đề nghị để cùng thỏa thuận, thống nhất những nội dung ch−a phù hợp, những nội dung còn nghi ngờ...

- Rút lại, thay đổi, hủy bỏ, chấm dứt đề nghị giao kết

Các nội dung trên đ−ợc quy định tại các điều 392, 393, 394 của Bộ luật Dân sự 2005

- Rút lại một đề nghị (Điều 392 Bộ luật Dân sự 2005)

Một trong những lý do trờn thực tế việc xỏc định thời điểm bản đề nghị bắt đầu cú hiệu lực là rất quan trọng. Cho đến thời điểm đú, bờn đề nghị cú quyền đổi ý và quyết định khụng tham gia giao kết hợp đồng nữa, hoặc đổi lại đề nghị cũ bằng một đề nghị mới khỏc, bất kể là bản đề nghị ban đầu đó bị thu hồi lại hay chưạ Chỉ cần người nhận đề nghị phải được thụng bỏo về sự thay đổi ý định của người đưa ra đề nghị, trước hoặc vào đỳng thời điểm mà bờn nhận đề nghị nhận được đề nghị ban đầu (khoản 1 Điều 392).

- Huỷ bỏ đề nghị giao kết

Điều 393 của Bộ luật Dân sự 2005 quy định:

Trong tr−ờng hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng thực hiện quyền hủy bỏ đề nghị đã nêu rõ quyền này trong đề nghị thì phải thông báo cho bên đ−ợc đề nghị và thông báo chỉ có hiệu lực khi bên đ−ợc đề nghị nhận đ−ợc thông báo tr−ớc khi bên đ−ợc đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng [56].

Việc một đề nghị cú thể được phộp huỷ bỏ hay khụng là một trong những vấn đề phức tạp nhất trong việc giao kết hợp đồng. Vỡ ở đõy khụng cú sự hoà hợp giữa hai cỏch nhỡn của hai bên tham gia ký kết hợp đồng, việc quy định nh− vậy sẽ dẫn tới một số tr−ờng hợp khụng được phộp huỷ bỏ, và chỉ trong một số ngoại tệ nú mới được phộp được huỷ bỏ.

+ Cỏc đề nghị cú thể bị huỷ bỏ trờn nguyờn tắc

Ta suy luận ra rằng, cỏc đề nghị được phộp huỷ bỏ cho đến khi hợp đồng được giao kết. Tuy nhiờn, pháp luật quy định việc huỷ bỏ một đề nghị cú thể được thực hiện khi bờn nhận đề nghị vẫn chưa tuyờn bố chấp nhận đề nghị. Nghĩa là kể cả khi một đề nghị bằng văn bản được chấp nhận bằng miệng, hoặc khi người nhận thực hiện theo đề nghị mà chưa thụng bỏo cho người đưa ra đề nghị, thỡ bờn đề nghị vẫn cú quyền huỷ bỏ đề nghị cho đến trước thời điểm giao kết hợp đồng. Khi một bờn đề nghịđược chấp nhận bằng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật hợp đồng đáp yêu cầu của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay (Trang 39 - 61)