Tiêu chí hoàn thiện pháp luật về hợp đồng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật hợp đồng đáp yêu cầu của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay (Trang 27 - 33)

Kể từ khi đổi mới, cải cách và mở cửa, đất n−ớc ta đã đạt đ−ợc những thành tựu to lớn trên tất cả các mặt của đời sống chính trị, xã hộị sự phát triển của đất n−ớc cũng đặt ra yêu cầu phải hoàn thiện hệ thống pháp luật để một mặt có đầy đủ khung pháp lý để điều chỉnh các hoạt động của đời sống xã hội, mặt khác, để phù hợp với luật pháp quốc tế trong bối cảnh hội nhập.

Hợp đồng là một vấn đề khó khăn và phức tạp. hoàn thiện pháp luật hợp đồng cũng có nghĩa là giúp các bên tham gia ký kết đ−ợc yên tâm, khắc phục rủi ro quyền lợi cho các. Yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật hợp đồng nói riêng là một yêu cầu mang tính th−ờng xuyên và liên tục của nhà n−ớc nhằm đảm bảo quyền lợi cho các cá nhân và các doanh nghiệp hay các tổ chức.

Có nhiều tiêu chuẩn để đánh giá mức độ hoàn thiện của một hệ thống pháp luật, trong đó có bốn tiêu chuẩn cơ bản là: tính toàn diện, tính đồng bộ, tính phù hợp và trình độ kỹ thuật pháp lý của hệ thống pháp luật.

1.3.1. Tính toàn diện

Tính toàn diện của hệ thống pháp luật thể hiện ở hai cấp độ:

- ở cấp độ chung, đòi hỏi pháp luật phải có đủ các nghành luật theo cơ

cấu nội dung lôgíc và thể hiện thống nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật t−ơng ứng.

- ở cấp độ cụ thể, đồi hỏi mỗi ngành luật phải có đầy đủ các chế định

pháp luật và các quy phạm pháp luật.

Tham gia các hoạt động kinh tế nói chung và hợp đồng nói riêng là quyền, vừa là nghĩa vụ của các cá nhân và các tổ chức. tính hoàn thiện của pháp luật hợp đồng phải bảo đảm đ−ợc yêu cầu: pháp luật về hợp đồng phải có đầy đủ các quy phạm pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong các vấn đề hợp đồng. đó là những quy định về đối t−ợng áp dụng hợp đồng: điều kiện ký kết hợp đồng; tổ chức thực hiện và quản lý giám sát của các bên về việc thực hiện hợp đồng.bên cạnh sự hoàn thiện pháp luật về hợp đồng nói chung (Bộ luật Dân sự) cần thiết phải hoàn thiện các quy định của pháp luật về các hợp đồng chuyên ngành …có nh− vậy mới tạo điều kiện thuận lợi cho các bên tham gia quan hệ hợp đồng.

1.3.2. Tính đồng bộ và thống nhất

Tính đồng bộ, thống nhất là yêu cầu khách quan, là tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện và chất l−ợng của hệ thống pháp luật. Điều này có nghĩa là, khi xem xét mức độ hoàn thiện của một hệ thống pháp luật thì cần phải xem xét giữa các bộ phận, quy phạm pháp luật của nó có trùng lặp, chồng chéo hay mâu thuẫn và xung đột với nhau không. Tính đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật đ−ợc thực hiện trên những điểm sau:

Một là, tính đồng bộ thể hiện ở sự đồng bộ giữa hiến pháp với các đạo luật và phải xây dựng đ−ợc một hệ thống quy phạm pháp luật căn bản trong hiến pháp, hoàn thiện hiến pháp nhằm tạo cơ sở củng cố tính thống nhất của toàn bộ hệ thống pháp luật.

Hai là, tính đồng bộ, thống nhất thể hiện sự thống nhất, không mâu thuẫn không xung đột, không trùng lặp, chồng chéo trong mỗi nghành luật, mỗi chế định pháp luật và giữa các quy phạm pháp luật trong cùng một nghành luật khác nhaụ

Ba là, tính đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật thể hiện ở sự đồng bộ, thống nhất giữa văn bản luật d−ới các văn bản d−ới luật.

Bốn là, trong điều kiện đảng cầm quyền, cần phải đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất giữa các quy đinh của pháp luật với đ−ờng lối, chính sách của Đảng.

Tính đồng bộ, thống nhất là tiêu chí vô cùng quan trọng trong việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng. Pháp luật hợp đồng có đ−ợc áp dụng hiệu quả trong thực tế hay không hoàn toàn phụ thuộc vào việc có tuân thủ triệt để tính đồng bộ thống nhất hay không. Thực tế ở n−ớc ta, nhiều văn bản đã đ−ợc ban hành nh−ng rất khó đi vào cuộc sống vì sự mâu thuẫn, chồng chéo giữa các văn bản đó.

1.3.3. Tính phù hợp

Tính phù hợp của pháp luật hợp đồng phải thể hiện mối quan hệ giữa những quy phạm pháp luật quy định về hợp đồng với trình độ phát triển, hoàn cảnh thực tiễn của đất n−ớc. Pháp luật hợp đồng phản ánh đúng trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất n−ớc. Nếu trình độ phát triển kinh tế – xã hội cao, chủ thể ký kết hợp đồng sẽ rất đa dạng và nội dung ký kết hợp đồng cũng sẽ rất phức tạp nh−ng pháp luật hợp đồng lại không bắt kịp thì sẽ dẫn đến tình trạng hổng, không có pháp luật điều chỉnh. Ng−ợc lại khi điều kiện kinh tế – xã hội chậm phát triển, nền kinh tế vận hành theo cơ chế hành chính bao cấp,

thì các nguyên tắc cơ bản của hợp đồng và yếu tố tự nguyện thoả thuận trong hợp đồng sẽ không đ−ợc thể hiện và những quy định đó mãi mãi chỉ là quy định mà sẽ không thực hiện đ−ợc trong thực tế. Trong điều kiện hiện nay của n−ớc, các quy định của pháp luật về hợp đồng đã đ−ợc hoàn thiện ở mức độ đáng kể. Bộ luật Dân sự 2005 ra đời đã thống nhất đ−ợc các quan điểm và cách phân loại khác nhau về hợp đồng, xoá bỏ đ−ợc việc phân tách giữa hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh tế nh−ng vẫn bảo đảm đ−ợc tính −u tiên của các hợp đồng th−ơng mại, tạo ra đ−ợc sự rành mạch giữa pháp luật về hợp đồng nói chung và pháp luật về hợp đồng chuyên ngành. Trong điều kiện n−ớc ta đã là thành viên chính thức của Tổ chức Th−ơng mại Thế giới (WTO), việc hoàn thiện pháp luật về hợp đồng nhằm phù hợp với các yêu cầu của các hoạt động kinh doanh quốc tế và các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là hết sức cần thiết cho các doanh nghiệp.

1.3.4. Tính minh bạch

Pháp luật do nhà n−ớc ban hành để điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong đời sống xã hộị Đối với vấn đề hợp đồng cũng vậy, các quan hệ hợp đồng luôn luôn phát triển theo sự phát triển của đời sống kinh tế xã hộị Chính vì vậy, pháp luật về hợp đồng do nhà n−ớc ban hành nhằm bảo đảm quyền và nghĩa vụ của các bên cũng nh− bảo đảm các yêu cầu của nhà n−ớc trong quan lý và định h−ớng sự phát triển của xã hội luôn luôn phải phản ánh đúng sự phát triển của các quan hệ xã hộị Trên cơ sở nhà n−ớc đã ban hành pháp luật về hợp đồng phù hợp với các quan hệ hợp đồng đang tồn tại thì cần thiết phải công bố, công khai nội dung của các văn bản pháp luật tới mọi chủ thể trong xã hội thông qua các ph−ơng tiện thông tin đại chúng. Để bảo đảm tính minh bạch, pháp luật về hợp đồng phải có nội dung thật cụ thể, rõ ràng và tránh tình trạng đa nghĩa của từ ngữ. Quan hệ hợp đồng rất phong phú và đa dạng, pháp luật về hợp đồng đ−ợc chứa đựng trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau (Bộ luật Dân sự, luật Th−ơng mại, luật bảo hiểm….) sẽ rất khó khăn

cho việc tìm hiểu đầy đủ và toàn diện của các chủ thể tham gia hợp đồng. Chính vì vậy, việc bảo đảm tính minh bạch của pháp luật về hợp đồng là hét sức cần thiết và quan trọng cho các bên tham gia quan hệ hợp đồng.

1.3.5. Một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh phải đ−ợc xây dựng ở trình độ lập pháp cao

Kỹ thuật lập pháp là một vấn đề rông lớn, phức tạp, trong đó có ba điểm quan trọng, cần thiết phải chú ý khi xây dựng và hoàn thiện pháp luật là:

Kỹ thuật lập pháp thể hiện ở những nguyên tắc tối −u đ−ợc vạch ra để áp dụng trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật.

Trình độ kỹ thuật lập pháp thể hiện ở việc xác định các cơ cấu của pháp luật.

Các biểu đạt bằng ngôn ngữ trong pháp luật phải đảm bảo tính cô đọng, lôgíc, chính xác và một nghĩạ

Hoàn thiện pháp luật hợp đồng ở n−ớc ta là một tất yếu khách quan, xuất phát từ yêu cầu kinh tế –xã hội của đất n−ớc trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tuy nhiên hoàn thiện pháp luật hợp đồng cần đáp ứng đ−ợc mục đích là hỗ trợ, bảo đảm quyền và nghĩa vụ của các bên khi tham gia ký kết hợp đồng. Trên cơ sở những căn cứ khoa học, quán triệt, tuân thủ những nguyên tắc của hợp đồng có thể xây dựng một mô hình pháp luật hợp đồng phù hợp với điều kiện của đất n−ớc ta hiện naỵ

Những nguyên tắc cơ bản đó là: hợp đồng phải mang tính tự nguyện, bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của các bên, việc ký kết hợp đồng phải đ−ợc dân chủ, công khai, minh bạch.

Trong quá trình hoàn thiện pháp luật hợp đồng, ngoài việc phải tuân thủ triệt để các nguyên tắc nêu trên thì ngôn ngữ trong các văn bản luật phải thật sự rõ ràng, chính xác không đa nghĩạ Có nh− vậy thì ng−ời tham gia hợp đồng mới dễ hiểu, dễ thực hiện vì chủ thể của hợp đồng rất đa dạng: có thể là

ng−ời lao động phổ thông, trình độ còn hạn chế, cũng có thể là các đơn vị kinh doanh, đơn vị hành chính sự nghiệp.

1.3.6. Tính t−ơng thích với các văn bản pháp luật quốc tế và Việt Nam đã tham gia ký kết và phê chuẩn

Trong thời gian dài, trình độ xây dựng pháp luật và chất l−ợng pháp luật của chúng ta ch−a theo kịp trình độ phát triển của đất n−ớc và của thời đạị Điều này, một mặt cho chúng ta chịu hậu quả cho chính sách bao vây và cấm vận, không có điều kiện tiếp xúc với bên ngoài, hạn chế sự tiếp thu những tinh hoa và phát triển trong hệ thống pháp luật quốc tế; mặt khác, về chủ quan, chúng ta cũng ch−a quan tâm đúng mức đến công tác lập pháp, phát triển và hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung và chuyển hoá pháp luật quốc tế vào nội dung pháp luật trong n−ớc nói riêng.

Để hoàn thiện pháp luật hợp đồng thì chúng ta không thể không tham khảo quá trình xây dựng và phát triển về hợp đồng của các n−ớc có nền lập pháp phát triển, các điều −ớc liên quan mà Việt Nam đã tham gia ký kết.

Ngày nay, các quan hệ hợp đồng có vai trò quan trọng cho không những các chủ thể mà nó còn có vai trò quan trọng cho nhà n−ớc vì nó gán liền với từng hoạt động của các chủ thể trong phạm vi nội bộ đơn vị và trong phạm vi một đát n−ớc, phạm vi quốc tế. Chúng ta trong quá trình triền khai thực hiện pháp luật hợp đồng sẽ rất lợi nhuận vì chúng ta đi sau nên sẽ tham khảo, học hỏi kinh nghiệm của tổ chức quốc tế, cũng nh− những n−ớc đã áp dụng pháp luật hợp đồng rất thành công. Việc tham khảo, và nếu trong tr−ờng hợp áp dụng, không chỉ là sự kế thừa các thành tựu và tiến bộ của hệ thống pháp lý văn minh nhân loại mà còn thực hiện sự giao hợp và tiếp cân co kế thừagiữa các quy định pháp luật trong n−ớc với pháp luật quốc tế. Nh− vậy, pháp luật của chúng ta sẽ hoàn thiện hơn cả trong bối cảnh quốc gia và trong mối t−ơng quan với pháp luật quốc tế về hợp đồng.

Ch−ơng 2

Thực trạng pháp luật về hợp đồng ở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật hợp đồng đáp yêu cầu của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)