1. lịch sử phát triển của pháp luật về hợp đồng ở Việt Nam Trình bày tính lịch sử của một vấn đề là phải đề cập vấn đề đó trong
3.1. định h−ớng cơ bản của việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng
của n−ớc ta hiện nay
3.1. định h−ớng cơ bản của việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng hợp đồng
Là một bộ phận của cơ chế kinh tế - xã hội, pháp luật hợp đồng có thể tác động đến các quan hệ kinh tế - xã hội theo h−ớng thúc đẩy hoặc kìm hãm. Pháp luật có tác động thúc đẩy các quan hệ xã hội phát triển nếu nó phản ánh đúng bản chất của các quan hệ xã hộị Ng−ợc lại, pháp luật hợp đồng sẽ kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế - xã hội nếu nó phản ánh sai lệch về nền kinh tế, làm méo mó các quan hệ kinh tế, hoặc thậm chí là không theo kịp sự phát triển của kinh tế- xã hộị Hiện nay, các quan hệ xã hội nói chung và các quan hệ kinh tế - xã hội đ−ợc thiết lập trên cơ sở hợp đồng nói riêng diễn ra hết sức phức tạp và thay đổi nhanh chóng. Do vậy, để các quy phạm pháp luật về hợp đồng, gây cản trở cho sự phát triển của các quan hệ xã hội và đặc biệt là các quan hệ kinh tế thì đòi hỏi phải thực hiện một loạt các công việc nh−: Tiến hành rà soát lại hệ thống các văn bản áp dụng về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và hoàn thiện hệ thống này mà trọng tâm là chế độ pháp lý về hợp đồng. Việc hoàn thiện chế độ pháp lý hợp đồng vừa phải tuân thủ theo các nguyên tắc của việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế của Việt Nam nói chung, vừa phải tuân theo các nguyên tắc mang tính đặc thù của pháp luật quốc tế (Việt Nam đã là thành viên chính thức của WTO). Việc hoàn thiện pháp luật về hợp đồng phải xuất phát từ những định h−ớng cơ bản sau đây:
Thứ nhất: Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng phải xuất phát từ đ−ờng lối đổi mới kinh tế - xã hội nói chung, của Đảng, Nhà n−ớc và đặc tr−ng của nền kinh tế theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa
Từ Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 11/1986, Đảng ta đã chủ tr−ơng thực hiện đổi mới đ−ờng lối phát triển kinh tế, thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự điều tiết của Nhà n−ớc. Đảng ta chủ tr−ơng mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các n−ớc trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị, xã hộị Sau gần 20 năm thực hiện đ−ờng lối đổi mới kinh tế, chúng ta đã đạt đ−ợc những chỉ tiêu tăng tr−ởng rất cao, nền kinh tế phát triển ổn định và cơ cấu kinh tế thay đổi rõ rệt. Điều đó khẳng định tính đúng đắn của đ−ờng lối phát triển kinh tế đã đ−ợc Đảng đề ra tại Đại hội lần thứ VI của Đảng tháng 11/1986 và các Đại hội Đảng sau nàỵ Do đó, pháp luật về hợp đồng cần phải đ−ợc khẩn tr−ơng xem xét sửa đổi cho phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của nền kinh tế thị trờng nh− nguyên tắc tự do kinh doanh, nguyên tắc cạnh tranh, nguyên tắc bình đẳng giữa các thành phần kinh tế... Việc hoàn thiện pháp luật về hợp đồng phải theo h−ớng mở rộng giao l−u hàng hóa, khuyến khích sự tham gia vào hoạt động kinh tế của tất cả các thành phần kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu và −u tiên nhập khẩu vật t− thiết bị, công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại để phát triển sản xuất, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc.
Thứ hai: Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng phải h−ớng tới việc mở rộng quyền tự do hợp đồng của các bên đ−ơng sự
Cùng với đổi mới đ−ờng lối phát triển kinh tế - xã hội, trong mối giao l−u dân sự và giao l−u kinh tế. Tự do hợp đồng thể hiện ở việc các bên tự do bày tỏ ý chí của mình, tự do lựa chọn đối tác, tự do thỏa thuận nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt các quyền và nghĩa vụ trong hoạt động. Tuy nhiên, đây là sự tự do trong giới hạn pháp luật cho phép. Việc đổi mới và hoàn thiện pháp luật về hợp đồng cần phải triệt để tuân thủ nguyên tắc tôn trọng quyền tự do
hợp đồng của các bên nh−ng cũng cần phải khẳng định sự can thiệp đúng mức của pháp luật đối với sự tự do thỏa thuận của các bên. Có nh− vậy, chúng ta mới đảm bảo cho hợp đồng thực sự trở thành hình thức pháp lý của sự thống nhất ý chí giữa các bên trong khuôn khổ qui định của pháp luật.
Thứ ba: Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng phải đảm bảo sự phù hợp với xu h−ớng quốc tế hóa các quan hệ kinh tế trong điều kiện Việt Nam đã là thành viên chính thức của Tổ chức Th−ơng mại thế giới
Xu h−ớng chung của nền kinh tế thế giới hiện nay là xu h−ớng toàn cầu hóa và khu vực hóa đời sống kinh tế quốc tế. Sự liên kết về kinh tế và th−ơng mại diễn ra ở cả cấp độ toàn cầu và cấp độ khu vực. Tất cả các quốc gia đều phải đối mặt với xu h−ớng này và đang tìm cách hội nhập nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giớị Việt Nam đã tham gia hội nhập APTA, WTỌ.. Và đang đứng tr−ớc xu h−ớng đó với những cơ hội và thách thức nhất định, nh−ng có thể khẳng định rằng trong những năm qua, chính sách hội nhập quốc tế đã tạo ra những thuận lợi nhất định cho sự thành công của sự nghiệp đổi mới đất n−ớc.
Trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới chúng ta sử dụng tổng hợp nhiều công cụ, trong đó hợp đồng đ−ợc coi là một công cụ quan trọng. Do vậy, Việt Nam cần phải hoàn thiện chế độ pháp lý về hợp đồng theo h−ớng phù hợp với pháp luật quốc tế, thông lệ quốc tế, phù hợp với xu h−ớng quốc tế hóa pháp luật về hợp đồng của các n−ớc trên thế giớị
Các giao l−u quốc trong đó có giao l−u kinh tế quốc tế đều dựa trên những nguyên tắc, những chuẩn mực nhất định. Những chuẩn mực này hình thành từ thực tiễn quan hệ quốc tế nhiều thế kỷ và đ−ợc các quốc gia chấp nhận và đó là nguyên tắc pháp lý quốc tế. Từ việc thống nhất các nguyên tắc chung mang tính quốc tế, các quốc gia bằng quyền tự chủ của mình, nội luật hóa chúng bằng pháp luật của n−ớc mình. Vì vậy, chúng tôi cho rằng, Việt Nam nên tham
gia các công −ớc quốc tế về th−ơng mại bởi vì đây là một nguồn luật quan trọng áp dụng hữu hiệu các quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế.
Trong hoạt động kinh tế quốc tế các bên có thể thỏa thuận áp dụng luật quốc gia, tập quán th−ơng mại quốc tế hoặc chịu sự áp dụng của các công −ớc quốc tế. Tuy nhiên, việc áp dụng luật quốc gia hoặc tập quán th−ơng mại quốc tế đôi khi vấp phải những khó khăn nhất định cụ thể là:
- Nếu chỉ áp dụng các tập quán th−ơng mại quốc tế thì không thể giải quyết đ−ợc tất cả các vấn đề phát sinh từ quan hệ hợp đồng bởi vì các tập quán th−ơng mại quốc tế chỉ đề cập đến một số vấn đề nh− chuyển dịch rủi ro từ ng−ời bán sang ng−ời mua, phân chia chi phí vận tải, bảo đảm và trách nhiệm trong việc làm thủ tục hải quan, ký hợp đồng thuê tàu, mua bảo hiểm. Các vấn đề quan trọng khác nh−: thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hóa, ph−ơng thức thanh toán, chế tài khi vi phạm hợp đồng... cần phải có nguồn luật khác áp dụng.
- Các bên có thể thỏa thuận luật tại Việt Nam hoặc luật n−ớc ngoài để áp dụng quan hệ hợp đồng. Tuy nhiên, việc áp dụng luật Việt Nam thì không phải lúc nào cũng thỏa thuận đ−ợc với đối tác. Việc áp dụng luật n−ớc ngoài thì chúng ta gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm hiểu toàn bộ những quy phạm trong lĩnh vực th−ơng mại, nhất là khi có tranh chấp xảy ra chúng ta phải thuê chuyên gia luật n−ớc ngoài rất tốn kém và phức tạp. Do vậy, việc áp dụng các điều −ớc quốc tế song ph−ơng hoặc đa ph−ơng để giải quyết những vấn đề phát sinh từ quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là rất cần thiết.
Nói tóm lại, chúng ta cần phải nhanh chóng thực hiện việc sửa đổi, bổ sung pháp luật kinh tế nói chung, pháp luật áp dụng quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng để có một hệ thống pháp luật kinh tế thống nhất, hợp lý, hoàn chỉnh, truyền tải đ−ợc những chủ tr−ơng chính sách của Đảng và Nhà n−ớc đã đề ra, đồng thời phù hợp với thông lệ quốc tế để áp dụng có hiệu quả các hoạt động kinh tế quốc tế đang diễn ra hết sức đa dạng, phức tạp hiện naỵ
Thứ t−: Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng phải đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất với các văn bản pháp luật áp dụng quan hệ hợp đồng
Hiện nay, hệ thống các văn bản pháp luật áp dụng mối quan hệ hợp đồng nói chung và hợp đồng kinh doanh nói riêng còn thiếu tính thống nhất, đồng bộ, thậm chí còn mâu thuẫn, chồng chéo, vô hiệu hoá lẫn nhaụ Để khắc phục tình trạng này, tác giả đ−a ra một số kiến nghị cụ thể nh− sau:
- Luật Th−ơng mại và các văn bản pháp luật khác áp dụng quan hệ hợp đồng không cần nhắc lại những quy định của Bộ luật Dân sự mà chỉ cần có điều khoản dẫn chiếu đến các quy định của Bộ luật Dân sự hoặc dựa vào các quy định trong Bộ luật Dân sự để xây dựng các điều khoản cụ thể hoá, chi tiết hoá các quy định đó cho các hành vi mua bán hàng hóa quốc tế nếu xét thấy cần thiết.
- Cần phải chấm dứt tình trạng các Bộ, ngành có thói quen dùng hình thức công văn để áp dụng các hoạt động th−ơng mại và kinh doanh. Tuy nhiên, theo Luật ban hành các văn bản pháp luật thì công văn không phải là một hình thức văn bản pháp luật. Do đó, việc dùng công văn làm ph−ơng tiện pháp lý áp dụng các hoạt động sản xuất, kinh doanh là không phù hợp. Vậy, các cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền cần sớm ban hành các văn bản d−ới luật h−ớng dẫn cụ thể, chi tiết hơn về Luật Th−ơng mại để giúp các chủ thể kinh doanh có thể vận dụng một cách linh hoạt và chính xác các quy định của pháp luật vào quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế.
- Việt Nam đã tham gia Công −ớc New York 1958 và thông qua pháp lệnh về công nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài n−ớc ngoàị Trong khi đó phán quyết của Trọng tài Việt Nam lại không đ−ợc c−ỡng chế thi hành tại Việt Nam. Đây là một sự bất hợp lý cần thay đổị Do vậy, việc công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài Việt Nam là cần thiết nhằm đảm bảo tính hợp lý, thống nhất của hệ thống các văn bản pháp luật đồng thời
tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết nhanh chóng các tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng.
Tr−ớc mắt, chúng ta nên tham gia vào Công −ớc Viên 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế vì đây là một công −ớc đ−ợc soạn thảo bởi đại diện các hệ thống pháp luật, kinh tế - xã hội khác nhau nhằm tìm ra một giải pháp phù hợp nhất với trình độ phát triển kinh tế thế giớị Đó là một văn kiện thống nhất hoá các quy luật thực chất áp dụng dạng hợp đồng phổ biến nhất trong th−ơng mại quốc tế - hợp đồng. Việc áp dụng công −ớc cho phép loại trừ những điểm khác biệt, bất đồng trong luật quốc gia và góp phần giảm bớt khó khăn, phí tổn và tăng hiệu quả của việc ký kết và thực hiện các hợp đồng. Khi tham gia công −ớc, Việt Nam cũng có quyền bảo l−u đối với những điều khoản không phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam. Chẳng hạn, về hình thức của hợp đồng Điều 11 Công −ớc cho phép áp dụng cả hình thức văn bản và hình thức miệng nh−ng chúng ta có thể áp dụng Điều 12 và Điều 96 của Công −ớc để tuyên bố không áp dụng Điều 11 đối với các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. Từ những đánh giá nêu trên, chúng ta khẳng định rằng trong quá trình hoàn thiện môi tr−ờng pháp lý áp dụng quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam cần tham gia Công −ớc Viên 1980 và các công −ớc quốc tế khác về mua bán hàng hóa quốc tế. Để xây dựng đ−ợc một chế độ pháp lý về hợp đồng phù hợp với thông lệ quốc tế, bên cạnh việc ký kết và tham gia các điều −ớc quốc tế chúng ta cần tham khảo các quy định về hợp đồng trong hệ thống pháp luật khác nhau trên thế giớị Ví dụ: chế định trách nhiệm vật chất theo pháp luật Australia có những quy định mà theo chúng tôi là rất hợp lý mà chúng ta nên xem xét để vận dụng. Pháp luật Australia quy định: Nếu một bên chủ trong quan hệ hợp đồng chứng minh đ−ợc rằng bên kia không chuẩn bị và cũng không có khả năng thực hiện hợp đồng vào ngày phải thực hiện hợp đồng thì có quyền đơn ph−ơng chấm dứt hợp đồng và đòi bồi th−ờng thiệt hạị Bên chấm dứt hợp đồng cũng đồng thời phải chứng minh đ−ợc rằng giả sử hợp đồng vẫn đ−ợc
thực hiện thì mình hoàn toàn có khả năng thực hiện hợp đồng một cách bình th−ờng. Đây đ−ợc coi là chế định vi phạm hợp đồng tr−ớc khi thực hiện hợp đồng, nó có thể hạn chế và tránh đ−ợc những thiệt hại lớn. Tuy nhiên, khi vận dụng chế định này vào pháp luật hợp đồng của Việt Nam nên thay hình thức bồi th−ờng thiệt hại bằng phạt vi phạm bởi vì ở đây ch−a có đủ căn cứ để áp dụng hình thức bồi th−ờng thiệt hạị
Qua quá trình nghiên cứu, tác giả thấy Luật Th−ơng mại Việt Nam còn những thiếu sót, bất cập, gây khó khăn cho hoạt động mua bán hàng hóạ Do vậy, chúng tôi thấy cần phải có h−ớng sửa đổi kịp thời cho phù hợp hơn với tình hình thực tiễn của hoạt động th−ơng mạị Các vấn đề nh−: Nguyên tắc ký kết hợp đồng, mục đích của hợp đồng, sự tự do ý chí của các bên đ−ơng sự nhất là một điều kiện hiệu lực của hợp đồng cha đ−ợc quy định cụ thể. Do vậy, chúng tôi đề nghị cần có sự sửa đổi, bổ sung Luật Th−ơng mại một cách kịp thờị
Ngoài ra, việc quy định trong Luật Th−ơng mại về chào hàng hợp pháp phải có đầy đủ 6 điều khoản: Tên hàng, số l−ợng, quy cách chất l−ợng giá cả, ph−ơng thức thanh toán, địa điểm và thời gian giao hàng là quá cứng nhắc, gây khó khăn trong hoạt động kinh doanh của các th−ơng nhân. Hầu hết các n−ớc trên thế giới hiện nay đều không quy định ph−ơng thức thanh toán, địa điểm và thời hạn giao hàng là điều khoản chủ yếu hợp đồng. Ví dụ: Điều 1583 Bộ luật Dân sự Pháp quy định: "Việc bán đ−ợc xem là hoàn thành khi đã có thoả thuận về vật và giá", hoặc Điều 14 Công −ớc Viên 1980 chỉ đòi hỏi ba điều khoản (hàng hóa, số l−ợng, giá cả) cho một chào hàng hợp pháp. Việc quy định quá nhiều điều khoản chủ yếu của hợp đồng không những không phù hợp với thông lệ quốc tế mà còn làm xuất hiện nguy cơ mất an toàn pháp lý. Các bên có thể dựa vào việc thiếu một điều khoản nhất định điều khoản về địa điểm giao hàng để cho rằng hợp đồng vô hiệu hay dựa vào việc bên kia không thanh toán tiền hàng theo ph−ơng thức đã quy định để tuyên bố huỷ hợp đồng. Điều này
gây thiệt hại rất lớn cho bên kia và gây mất ổn định cho quan hệ kinh tế. Theo chúng tôi, chỉ nên quy định 4 điều khoản chủ yếu cho một hợp đồng là tên hàng, số l−ợng, quy cách chất l−ợng, giá cả.