VI. Đánh giáo chung về công tác phát triển nhân sự của công ty vật liệu xây
2. những hạn chế trong công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty
ngày bằng cách mời các chuyên gia về dạy trực tiếp tại công ty, hình thức đào tạo này tiết kiệm đợc thời gian cũng nh chi phí đi lại của học viên, đồng thời đảm bảo đợc công việc kinh doanh của công ty đợc diễn ra bình thờng. Hình thức đào tạo này không chỉ áp dụng cho nhân viên mà cho cả cấp quản trị của công ty.
Về chi phí đào tạo, tuy chi phí cho công tác này cha cao nhng công ty đã sử dụng một cách hiệu quả nguồn chi phí này. Công ty đầu t có trọng tâm vào một số đối tợng cấn thiết, còn những đối tợng khác công ty đã biết phát huy nội lực của công ty để giảm thiểu chi phí đào tạo mà vẫn đạt kết quả cao.
Công ty luôn tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ công nhân của công ty tự nâng cao trình độ nghiệp vụ cũng nh tay nghề của mình bằng cách tạo điều kiện để họ giao lu học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau qua các cuộc thảo luận, hội thảo.
2. những hạn chế trong công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty . ty .
Bên cạnh những u điểm thì công tác đào tạo và phát triển nhân sự của công ty vẫn còn có những hạn chế sau:
Do công ty áp dụng chủ yếu hình thức tự đào tạo tại nơi làm việc, mà ngời hớng dẫn giảng dạy lại là ngời của công ty, do đó mà họ thiếu kinh nghiệm về s phạm. Vì vậy có thể dẫn đến việc truyền đạt cha khoa học, logíc làm cho học viên khó tiếp thu.
Các hình thức đào tạo của công ty cha phong phú đa dạng để có thể thu hút nhiều hơn nữa những đối tợng có nhu cầu đào tạo. Đồng thời vấn đề kinh phí cho công tác đào tạo và phát triển nhân sự cha cao, công ty cần phải đầu t
Tóm lại trong thời gian qua công ty đã chú trọng tới công tác đào tạo và phát triển nhân sự. Chính vì thế mà công tác này đã đạt đợc những kết quả cao. Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế, hy vọng trong thời gian tới công ty có những biện pháp cụ thể nhằm khắc phục những hạn chế này để công tác đào tạo và phát triển nhân sự của công ty sẽ đạt đợc những kết quả cao hơn nữa trong thời gian tới.
chơng III
Một số ý kiến đề suất nhằm nâng cao chất lợng công tác đào tạo và phát triển nhân sự trong công ty vật liệu xây dựng hà nội.
I.sự cần thiết phải nâng cao chất lợng công đào tạo và phái triển năng suất trong ngành nói trung và trong công ty vật liệu xây dựng hà nội nói riêng.
1.đối với các công ty nớc ta.
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học – kỹ thuật đã mang lại những tác động to lớn và những biến đổi sâu sắc trong mọi lĩnh vực hoạt động:kinh tế, văn hoá, xã hội ở mọi quốc gia trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Chúng ta đang sống trong thời đại chuyển đổi từ một nền kinh tế chủ yếu dựa trên nguồn tài nguyên, thiên nhiên hạn hẹp sang nền kinh tế của thông tin và trí tuệ cho nên xây dựng là một ngành công nghiệp đòi hỏi chuyên môn hoá, đồng bộ hoá cáo. Xuất phát từ mục tiều chung của ngành là: phát triển nhanh, vững chức, an toàn và hiệu quả các , góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hôi của đất nớc, hoà nhập với trình độ phát triển của ngành xây dựng trong khu vực và trên thế giới. Từ này đến năm 2010 phấn đấu tiếp cận với trình đội phát triển về công nghiệp nh các nớc trong khối ASEAN và khu vực.
Trớc mục tiêu chung đó yêu cầu đặt ra đối với công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực từ nay đến 2010 là xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ – nhân viên của ngành có đủ phẩm chất chính trị, năng lực chuyên môn và trình độ ngữ đáp ứng các yêu cầu về tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh, nâng cao trình độ ngang tầm với quốc tế, hoà nhập với khu vực.lĩnh vực hoạt động đa ngành xây dựng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
phần tích cực hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc, coi giáo dục – đào tạo là quốc sách hàng đầu, ngành xây dựng nớc ta cần có nhiều nguồn lực nh:
Thống nhất quản lý công tác đào tạo – huấn luyện trong toàn ngành, xây dựng nề nếo đào tạo – huấn luyện phân cấp quản lý công tác đào tạo – huấn luyện, thống nhất quản lý việc cấp bằng, chứng chỉ trong toàn ngành theo luật định. Xây dựng kế hoạch đào tạo – phát triển nguồn nhân lực trong toàn ngành xây dựng, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc và hiện đại hoá ngành xây dựng Việt Nam, đề phù hợp với trình độ phát triển của khu vực và thế giới, tập trung chỉ yếu vào đào tạo nhân lực có tri thức ( trong đó bao gồm tri thức quản lý nhà nớc, quản lý xã hội, quản lý doanh nghiệp, quản lý nhân lực có tri thức khoa học và công nghệ) và đào tạo lao động có tay nghề kỹ thuật chuyên môn nhiệm vụ cao là lực lợng tham gia trực tiếp và dây chuyền sản xuất, tỷ lệ lao động sơ cấp và phổ thông của toàn ngành từ 73,56% xuống còn 60% vào năm 2003.