Đặc điểm về lao động

Một phần của tài liệu 164 Nâng cao hiệu quả công tác Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Sông Đà 12 - Tổng Công ty Sông Đà (Trang 30 - 32)

II. cơ sở của Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

2. Đặc điểm của Công ty Sông Đà 12 và ảnh hởng của nó tới công tác

2.4. Đặc điểm về lao động

Trớc hết về qui mô, Công ty Sông Đà 12 có số lợng ngời lao động rất lớn. Và do đặc điểm ngành nghề kinh doanh không ổn định và có tính thời vụ, số lợng lao động luôn luôn thay đổi. Có thể thấy rõ điều này qua bảng số liệu dới đây:

Biểu 2: Cơ cấu lao động theo chức năng và trình độ chuyên môn

Từ 2001-2004

TT Chức danh nghề Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Số

Ngời

Tỉ lệ (%)

Số ng-

ời Tỉ lệ(%) Số ng-ời Tỉ lệ(%) Số ng-ời Tỉ lệ(%) Tổng số 2.610 100 1.832 100 2.026 100 2.330 100 I Lao động gián tiếp 433 16,59 472 25,76 495 24,43 643 27,60

1 Trên đại học 0 0 2 0,11 4 0,20 0 0 2 Kỹ s, cử nhân 227 8,69 330 18,01 349 17,23 457 19,61 3 Cao đẳng 24 0,92 26 1,42 33 1,63 60 2,58 4 Trung cấp 162 6,21 100 5,46 94 4,64 126 5,41 5 Sơ cấp 20 0,77 14 0,76 15 0,74 0 0 II Lao động trực tiếp 2.177 83,41 1360 74,24 1531 75,57 1687 72,40 1 Lao động qua đào

tạo

1852 70,96 1232 67,25 1392 68,71 1566 67,21

1.1 Công nhân xây dựng 64 2,45 89 4,86 253 12,49 285 12,23

1.2 Công nhân cơ giới 381 14,60 325 17,74 436 21,52 392 16,82

1.3 Công nhân lắp máy 129 4,94 48 2,62 19 0,94 16 0,69

1.4 Công nhân cơ khí 146 5,60 305 16,65 370 18,26 452 19,40

1.5 Công nhân SX vật

liệu 1129 43,26 390 21,29 263 12,98 40 1,72

1.6 Công nhân khảo sát 3 0,11 0 0 0 0 0 0

1.7 Công nhân KT khác 0 0 75 4,09 51 2,52 381 16,35

2 Lao động phổ thông 325 12,45 128 6,99 139 6,86 121 5,19

(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính Công ty Sông Đà 12)

Năm 2001 công ty có tổng số lao động là 2.610 ngời. Sang năm 2002 số lao động giảm đi 778 ngời tơng ứng với 29,81%. Năm 2003 số lao động có xu h- ớng tăng trở lại, so với năm 2002 tăng 194 ngời tơng ứng với 10,59%. Và đến năm 2004 tổng số lao động là 2330 ngời, tăng 15% so với năm 2003. Qui mô lao

động lớn và thờng xuyên biến động nh hiện nay gây khó khăn cho việc xác định nhu cầu đào tạo và đánh giá kết quả chơng trình đào tạo.

Biểu trên cũng cho thấy cơ cấu lao động theo chức năng của công ty cha hợp lý. Tỷ lệ lao động gián tiếp trong tổng số lao động lớn: 16,59% (năm 2001); 25,76% (2002); 24,43% (2003); 27,60% (2004). Tỉ lệ này có xu hớng tăng theo các năm. Đây là yếu tố tác động xấu đến hiệu quả kinh doanh của Cty, làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh. Công tác Đào tạo và phát triển phải chú ý đến việc nâng cao trình độ cho lao động gián tiếp, để họ hoàn thành công việc tốt hơn, tiến tới giảm lực lợng lao động này.

Về trình độ, lao động trong công ty chủ yếu là lao động đã qua đào tạo. Số lợng công nhân kỹ thuật lớn (năm 2004 tỉ trọng công nhân kỹ thuật là 67,21% trong tổng số lao động) đòi hỏi phải thờng xuyên đợc bồi dỡng nâng cao tay nghề, thi nâng bậc thợ. Trình độ của khối lao động gián tiếp còn hạn chế: số lợng cán bộ nhân viên có trình độ trên đại học rất nhỏ (năm 2004 con số này bằng không), số lợng cán bộ trung cấp, sơ cấp nhiều, công ty cần có kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ cho họ.

Trình độ của riêng khối công nhân kỹ thuật đơc thể hiện cụ thể hơn qua bảng số liệu dới đây:

Biểu 3: Chất lợng công nhân kỹ thuật

Tính đến 31 tháng 12 năm 2004

TT Chức danh nghề Tổng số

Chia ra các bậc thợ

1 2 3 4 5 6 7

I Công nhân kỹ thuật 941 39 158 307 166 94 80 5 3,11

1 Công nhân xây dựng 221 16 89 59 30 27 3,83

2 Công nhân cơ giới 258 39 51 84 35 9 6 2,53

3 Công nhân lắp máy 8 1 3 3 1 3,50

4 Công nhân cơ khí 231 40 68 37 39 42 5 3,96

5 Công nhân SX vật liệu 217 50 60 30 14 5 2,30

6 Công nhân KT khác 6 3 2 1 3,67

II Lao đông phổ thông 72

Tổng số 1013 39 158 307 166 94 80 5

(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính Công ty Sông Đà 12)

Số lợng công nhân kỹ thuật tơng đối lớn: 941 ngời chiếm 92,89% số lao động trực tiếp. Cấp bậc bình quân của công nhân là 3,11. Số công nhân bậc 6, bậc 7 tơng đối thấp. Với đặc điểm này, trong thời gian tới công ty cần chú trọng bồi dỡng, nâng cao tay nghề, nâng bậc cho công nhân kỹ thuật để họ có đủ khả năng

Về giới tính, cơ cấu lao động theo giới tính thể hiện qua bảng sau:

Biểu 4: Cơ cấu lao động theo giới tính

Tính đến 31 tháng 12 năm 2004

TT Chức danh nghề Tổng số Số ngờiRiêng nữTỉ lệ (%) I Lao động gián tiếp 331 94 28,40

1 Trên đại học 0 0 0 2 Kỹ s, cử nhân 235 46 19,57 3 Cao đẳng 33 16 48,48 4 Trung cấp 48 25 52,08 5 Sơ cấp 15 7 46,67 II Lao động trực tiếp 1.013 214 21,13 1 Lao động qua đào tạo 941 192 20,40

1.1 Công nhân xây dựng 221 22 9,95

1.2 Công nhân cơ giới 258 13 5,04

1.3 Công nhân lắp máy 8 1 12,50

1.4 Công nhân cơ khí 231 59 25,54

1.5 Công nhân SX vật liệu 217 92 42,40

1.6 Công nhân KT khác 6 5 83,33

2 Lao động phổ thông 72 22 30,56

Tổng số 1.344 308 22,92

(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính Công ty Sông Đà 12)

Lao động chủ yếu là nam (chiếm 77,08% tổng số lao động toàn công ty), đặc biệt trong khối lao động trực tiếp.Trong tổng số 1.013 số lao động trực tiếp của công ty chỉ có 214 ngời là nữ, chiếm 21,13%, còn lại nam giới chiếm 78,87%. Do không bị trở ngại về vấn đề gia đình, nam giới dễ dàng tham gia các khóa đào tạo hơn.

Một phần của tài liệu 164 Nâng cao hiệu quả công tác Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Sông Đà 12 - Tổng Công ty Sông Đà (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w