Kết luận Error! Bookmark not defined.

Một phần của tài liệu Khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên các ngành sư phạm trường Đại học sư phạm Đại học Đà Nẵng (Trang 65 - 77)

- Nhà trường sư phạm (cụ thể):

1. Kết luận Error! Bookmark not defined.

Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, cho phép chúng tơi rút ra một số kết luận sau đây:

Giao tiếp và giao tiếp sư phạm là vấn đề trung tâm của tâm lý học, vì vậy từ trước tới nay nĩ đang được rất nhiều nhà khoa học trong nước và thế giới quan tâm nghiên cứu. Giao tiếp cĩ vai trị quan trọng đối với sự phát triển của xã hội lồi người. Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội thì giao tiếp đang ngày càng đĩng vai trị quan trọng, khơng chỉ trong quan hệ người – người mà trong cả quan hệ nghề nghiệp nĩi chung. Mỗi ngành nghề đều cĩ đặc trưng riêng, điều này cũng chi phối tới vấn đề giao tiếp. Sư phạm là một nghè đặc biệt, điều này cũng làm cho giao tiếp sư phạm mang tính đặc trưng riêng. Quá trình giáo dục đang chứng minh rằng sự thành cơng của người giáo viên khơng chỉ phụ thuộc và trình độ chuyên mơn, mà cịn phụ thuộc vào khả năng giao tiếp sư phạm của bản thân giáo viên. Vì vậy việc quan tâm bồi dưỡng nâng cao khả năng giao tiếp sư phạm cho sinh viên khi đang cịn ngồi trên ghế nhà trường là một việc quan trọng và hết sức ý nghĩa.

Qua khảo sát 300 sinh viên ngành sư phạm tập chung ở hai khối tự nhiên và xã hội trường ĐHSP – ĐH Đà Nẵng. Bước đầu cĩ thể rút ra các kết luận sau:

- Khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên chưa cao, đa số cĩ khả năng giao tiếp ở mức trung bình. Khả năng giao tiếp của sinh viên năm 4 cao hơn sinh viên năm 3, tuy nhiên sự chênh lệch khơng đáng kể. Khả năng giao tiếp của sinh viên khối tự nhiên và xã hội cĩ sự khác biệt ở các nhĩm giao tiếp.

- Trong quá trình thực tập sư phạm phần lớn sinh viên cịn gặp khĩ khăn về giao tiếp sư phạm, nguyên nhân của nĩ theo sinh viên là do nhà trường và bản thân sinh viên.

- Phần lớn sinh viên đều đánh giá cao vai trị của khả năng giao tiếp sư phạm đối với sự thành cơng của nghề nghiệp. Trên cơ sơđĩ sinh viên cĩ đề xuất nâng cao khả năng giao tiếp sư phạm của bản thân.

- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn chúng tơi đã đưa ra một số giải pháp nâng cao khả năng giao tiếp sư phạm cho sinh viên.

2. CÁC KIN NGH

Để thực hiện được các biện pháp trên cĩ hiệu quả thì chúng ta cần phải: - Ngay từ thời kì đầu sinh viên mới bước vào trường cần phải xác định được khả năng giao tiếp của sinh viên, trên cơ sởđĩ cĩ những biện pháp tác động, điều chỉnh kịp thời, cĩ những cách thức rèn luyện phù hợp. Hàng năm cần cĩ sự khảo sát, kiểm tra, đánh giá khả năng giao tiếp để phát hiện những lệch lạc, thiếu hụt của chúng được bộc lộ trong thực tế nhờđĩ cĩ sự hướng dẫn, bổ sung điều chỉnh và tìm hướng rèn luyện.

Mặt khác, trong từng tiết học cụ thể, bên cạnh việc truyền thụ kiến thức, cần đề ra cho sinh viên các mục đích cụ thể trong học tập và rèn luyện nĩi chung và học tập, rèn luyện khả năng nĩi riêng, giúp sinh viên đối chiếu khả năng hiện cĩ của mình với mục đích đĩ để thấy được những ưu điểm cần phát huy và những hạn chế cần khắc phục, rèn luyện thêm.

- Cần thường xuyên tổ chức các hình thức rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, rèn luyện khả năng giao tiếp cĩ kế hoạch và đảm bảo tính hệ thống, thường xuyên để trở thành nề nếp, thĩi quen, thành nhu cầu cần thiết của sinh viên. Tránh hiện tượng hình thức chỉ rầm rộ một thời gian ngắn khi diễn ra hội thi nghiệp vụ sư phạm. Đồng thời phải thường xuyên tổ chức các cuộc thi nghiệp vụ sư phạm giữa sinh viên cùng lớp, giữa các lớp, giữa các khoa, tạo điều kiện cho sinh viên tham gia các liên hoan âm nhạc – thể dục – nghiệp vụ sư phạm liên trường một cách chu đáo, tích cực và cĩ hiệu quả. Cần tạo điều kiện cho sinh viên tăng cường thực tế, dự giờ, tiếp xúc với học sinh và giáo viên phổ thơng để họ tập trung quan sát, trải nghiệm, làm quen dần với hoạt động giao tiếp ở nhà trường phổ thơng, để sinh viên được tiếp xúc với những đối tượng giao tiếp thường xuyên và chủ yếu trong hoạt động nghề nghiệp sau này. Giúp sinh viên tăng cường rèn luyện những kĩ năng giao tiếp trong thực tiễn.

- Nhà trường, Đồn thanh niên, Hội sinh viên cần phải hợp tác phối hợp tổ chức các hoạt động giao tiếp, tạo điều kiện mở rộng phạm vi giao tiếp, cho sinh viên giao tiếp với đám đơng... bằng cách tăng cường tổ chức các câu lạc bộ Văn học, câu lạc bộ Tiếng Anh, câu lạc bộ bạn yêu âm nhạc, dạ hội, các hội diễn văn nghệ… Tổ chức cho sinh viên giao lưu với các cơ quan, đồn thể, các trường đĩng trên địa bàn, thường xuyên tổ chức các buổi nĩi chuyện chuyên đề, các buổi đối

thoại trực tiếp giữa sinh viên với lãnh đạo nhà trường, Đồn thanh niên, Hội sinh viên, với các giảng viên. Khi tổ chức các hoạt động giao tiếp và rèn luyện năng lực giao tiếp cho sinh viên phải chú ý đến những sắc thái riêng về đặc điểm giao tiếp giới tính, khĩa học và chuyên ngành đào tạo.

PH LC Phụ lục 1:

TRẮC NGHIỆM KHẢ NĂNG GIAO TIẾP

Họ tên: ………..

Lớp : ………..

Để tựđánh giá về khả năng giao tiếp của bản thân và giúp cho cơng việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp, anh (chị) hãy thử làm thực nghiệm với mình bằng cách trả lời các câu hỏi sau (trong bảng câu hỏi), nếu thấy phù hợp với ý kiến của mình thì ghi chữ “đúng”, nếu thấy khơng phù hợp thì ghi chữ “khơng”.

Trong quá trình trả lời cần chú ý một sốđiểm sau:

- Sau khi đọc và hiểu ý câu hỏi thì trả lời ngay tức khắc, khơng cần suy nghĩ nhiều và khơng nên sửa chữa câu trả lời

- Câu trả lời cần theo thứ tự và đầy đủ cho các câu hỏi

- Trả lời càng chính xác, trung thực, anh (chị) càng nhận được thơng tin đúng về bản thân.

Stt Ni Dung Tr li

1 Kinh nghiệm cho thấy rằng tơi biết cách an ủi người đang cĩ điều gì lo lắng, buồn phiền.

2 Tơi hay suy nghĩ về việc riêng và ít chú ý nghe khi tiếp xúc nĩi chuyện với người khác.

3 Tơi tiếp xúc, quan hệ với mọi người dễ dàng và tự nhiên. 4 Mọi người cho rằng tơi nĩi chuyện hấp dẫn.

5 Khi mọi gười nĩi chuyện càng lung túng bối dối, tơi càng ít tác động vào họ.

6 Tơi cĩ thể diễn đạt chính xác ý đồ của người nĩi chuyện khi họ tiếp xúc với tơi.

7 Tơi biết cách làm cho người lạ gần gũi tơi hơn. 8 Tơi thường diễn đạt ngắn gọn ý kiến của mình.

9 Nếu người khác cĩ ý kiến trái ngược, tơi khơng phí thời giờ để thuyết phục họ.

10 Tơi hay để ý tới những chỗ ngập ngừng, lưỡng lự, khĩ nĩi của người nĩi chuyện với tơi bởi vì những chỗ đĩ cho tơi nhiều thơng tin quan trọng hơn cả những gì họđã nĩi ra.

11 Tơi ít cĩ ý định tìm hiểu ý đồ của người tiếp xúc với tơi.

12 Tơi khơng thích nhiều lời, vì đằng sau những lời lẽ ấy chẳng cĩ gì đáng chú ý cả.

13 Nếu tơi cần thuyết phục một ai đĩ tơi thường thành cơng. 14 Tơi biết ngay khi người nĩi chuyện lạc đề.

15 Khi khơng hiểu người khác muốn gì thì khơng thể nĩi chuyện với người đĩ cĩ quảđược

16 Tơi chưa cĩ kĩ năng diễn đạt nguyện vọng của mình một cách ngắn gọn.

17 Tơi khơng thể làm cho người khác đơng tình với quan điểm của tơi, kể cả khi họ khơng tin vào chính mình nữa.

18 Tơi áy náy khi làm phiền người khác.

19 Tơi dễ dàng tự kiềm chế mình khi bị người khác true chọc, khích bác, nĩi xấu tơi.

20 Khơng phải lúc nào cũng diễn đạt suy nghĩ của mình một cách ngắn gọn.

21 Khi giải quyết việc gì trong nhĩm (lớp) tơi cố gắng hướng mọi người tập trung dứt điểm việc đĩ.

22 Tơi rất nhạy cảm với nỗi đau của bạn bè và người thân.

23 Mọi người nĩi rằng tơi khơng cĩ khả năng tự chủ về cảm xúc khi tranh luận.

24 Tơi cảm thấy nhiều người nĩi chuyện rời rạc, khơng chính xác, cần phải uốn nắn lại cho họ ngay.

25 Trong quá trình nĩi chuyện tơi thường giữ vai trị chủ động dẫn dắt các đề tài.

26 Nhiều lần người ta nĩi rằng tơi khơng nhạy cảm đến thái độ tiếp xúc của người khác.

27 Tiếc rằng nhiều người hay thay đổi quan điểm khi nghe ý kiến người khác

Ph lc 2:

PHIU TRƯNG CU Ý KIN

Để giúp chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu, rất mong các bạn giúp đở trả lời những câu hỏi dưới đây.

Xin bạn vui lịng đọc kĩ những câu trả lời, sau đĩ đánh dấu (X) vào ơ vuơng (□) của những câu trả lời thích hợp nhất với mình.

Xin chân thành cảm ơn bạn !

Câu 1: Bước vào đợt thực tập giảng dạy bạn đã gặp những thuận lợi nào? ( Bạn đánh dấu x vào những yếu tố thuận lợi mà bạn cĩ được, số lượng lựa chọn khơng hạn chế).

□Đã cĩ sự trang bị tốt về mặt chuyên mơn. □ Sự giúp đỡ nhiệt tình của cơ sở thực tập. □ Cĩ sự chuẩn bị tốt về mặt kĩ năng sư phạm.

Câu 2: Những khĩ khăn về nghiệp vụ sư phạm (giao tiếp sư phạm) mà bạn gặp phải trong quá trình thực tập (số lượng lựa chọn câu trả lời khơng hạn chế).

□ Thuyết trình vấn đề (dễ hiểu, hấp dẫn, logic). □ Cách sử dụng, viết bảng khoa học.

□ Sử dụng phương tiện kĩ thuật (giáo án điện tử) trong dạy học. □ Khả năng thiết lập mối quan hệ với học sinh.

□ Khả năng diễn đạt ngơn ngữ (ngắn gọn, lưu lốt, cụ thể, phát âm chuẩn, mạch lạc).

□ Làm chủ trạng thái hành vi, cảm xúc. □ Xử lí tình huống sư phạm.

□ Làm chủ và cân bằng giữa thời gian và giáo án. □ Thu hút sự chú ý của học sinh vào bài học.

Câu 3: Theo bạn những khĩ khăn trên là do: □ Khả năng của sinh viên cịn hạn chế.

□ Nhà trường sư phạm chưa tạo điều kiện, cơ hội cho sinh viên rèn luyện, thực tế, tích lũy kinh nghiệm.

□ Bản thân sinh viên chưa tích cực rèn luyện thường xuyên để nâng cao khả năng giao tiếp sư phạm

Câu 4: Để hồn thành tốt cơng tác giảng dạy và giáo dục học sinh khi ra trường, theo bạn sinh viên sư phạm cần phải chú trọng rèn luyện những mặt nào.

□ Chủ yếu học tốt chuyên mơn.

□ Tích cực rèn luyện nâng cao nghiệp vụ sư phạm. □ Cả hai ý kiến trên.

Câu 5: Qua thời gian thực tập bạn đánh giá như thế nào về khả năng giao tiếp sư phạm, xử lí tình huống cuả mình.

□ Rất tốt. □ Tốt.

□ Tạm được (đạt yêu cầu). □ Chưa đạt yêu cầu.

Câu 6: Để chuẩn bị tốt về mặt nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên khi ra trường. Theo bạn nhà trường sư phạm và bản thân sinh viên phải làm gì (bạn hãy viết ra ý kiến của mình).

- Nhà trường sư phạm (cụ thể): …………...

………...

Bản thân sinh viên (cụ thể): ………..

Ph lc 3: PHIU QUAN SÁT D GIỜ Họ tên người dạy: ………. Giờ dạy: ………..Lớp dạy: …………Trường: ……….………... Thời gian tiến hành: Ngày: …..Tháng: …..Năm: ….. Nội dung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nhận xét đánh giá ……… ……… ……… ……… ……….. ……… ……… ……… ……… ………... ……… ……… ……… ……… ………. ……… ……… ……… ……… ………..

Ph lc 4: CÂU PHNG VN TRC TIÊP

Phn dành cho giáo viên trường THPT

Câu 1: Cơ đánh giá như thế nào về khả năng giao tiếp sư phạm mà các giáo sinh đã thể hiện trong quá trình giảng bài và làm chủ nhiệm lớp?

Câu 2: Theo Cơ/ Thầy, trong giờ đứng lớp các giáo sinh thường gặp những khĩ khăn nào (về mặt nghiệp vụ sư phạm)?

Câu 3: Là một giáo viên cĩ nhiều kinh nghiệm, Cơ/Thầy cĩ thể cho em một vài ý kiến về biện pháp nâng cao khả năng giao tiếp sư phạm cho sinh viên?

Câu 4: Theo Cơ/ Thầy cùng với chuyên mơn, mặt nghiẹp vụ sư phạm của các giáo sinh là đạt yêu cầu chưa a?

Xin cảm ơn Thầy/ Cơ rất nhiều!

Phn dành cho sinh viên

Câu 1: Trong quá trình thực tập giảng dạy bạn đã gặp những khĩ khăn và thuận lợi nào?

Câu 2: Theo bạn cùng với chuyên mơn thì mặt nghiệp vụ sư phạm cĩ vai trị như thế nào đối với sự thành cơng của cơng tác giảng dạy?

Câu 3: Theo bạn quá trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm tai trường ĐHSP đã đáp ứng với thực tiễn chưa?

Câu 4: Nếu được phép đề xuất ý kiến cho việc nâng cao khả năng giao tiếp sư phạm cho sinh viên bạn sẽ cho ý kiến như thế nào về vấn đề này?

Câu 5: Bạn đáng giá như thế nào về khả năng giao tiếp sư phạm của minh trong đợt thực tâp này?

TÀI LIU THAM KHO

1. Ngơ cơng Hồn – Hồng Anh: Giao tiếp sư phạm. NXB Giáo dục 1998. 2. Ngơ Cơng Hồn: Giao tiếp và ứng xử sư phạm. NXB Đại Học Quốc Gia HN. 3. Nguyễn Văn Lê: Vấn đề giao tiếp. NXB GIáo dục HN 1992.

4. Ngơ Cơng Hồn: Giao tiếp và ứng xử của cơ giáo với trẻ. ĐH Sư phạm HN I 1995.

5. Nguyễn Thạc – Hồng Anh: Luyện giao tiếp sư phạm. NXB Đại Học Quốc Gia HN 1997.

6. Trần trọng Thủy: Đặc điểm giao tiếp của sinh viên Đại Học. tạp chí nghiên cứu giáo dục 2/1992.

7. Trần Trọng Thủy: bài giảng tân lý giao tiếp. Đại học sư phạm HN I 1993. 8. Nguyễn Thạc – Phạm Thành Nghị: Tâm lý học sư phạm đại học. NXB Giáo

dục 1992.

9. Bộ giáo dục và đào tạo vụ giáo viên: Một số vấn đề về giao tiếp sư phạm. Hà Nội 1993.

10. Nguyễn Xuân Thức – Trương Bích Hà: Giao tiếp và đặc điểm giao tiếp của sinh viên sư phạm. 1982.

MC LC

1. Lý do lựa chọn đề tài.... Error! Bookmark not defined.

1.1. Cơ sở lý luận.... 1

1.2. Cơ sở thực tiễn... 2

2. Mục đích nghiên cứu... 3

3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu... 3

4. Giả thuyết khoa học... 3

5. Nhiệm vụ nghiên cứu... 3

6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu... 4

7. Phương pháp nghiên cứu... 4

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU... 5

1.1.KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ... 5

1.1.1. Vấn đề giao tiếp trong tâm lý học nước ngồi... 5

1.1.2. Vấn đề giao tiếp ở Việt Nam... 6

1.2. Một số vấn đề về giao tiếp... Error! Bookmark not defined. 1.3. Đặc điểm nghề thầy giáo và giao tiếp sư phạm... Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Đặc điểm nghề thầy giáo... 15

1.3.2. Khái niệm, đặc điểm giao tiếp sư phạm... 17

1.4. Khả năng giao tiếp sư phạm... Error! Bookmark not defined. 1.4.1. Khái niệm khả năng giao tiếp sư phạm... 25

1.4.2. Các nhĩm kĩ năng giao tiếp sư phạm... 27

1.5. Khái niệm sinh viên... Error! Bookmark not defined. 1.6. Kết luận chương 1... Error! Bookmark not defined.

Một phần của tài liệu Khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên các ngành sư phạm trường Đại học sư phạm Đại học Đà Nẵng (Trang 65 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)