Khái niệm sinh viên Error! Bookmark not defined.

Một phần của tài liệu Khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên các ngành sư phạm trường Đại học sư phạm Đại học Đà Nẵng (Trang 33)

- Nhà trường sư phạm (cụ thể):

1.5.Khái niệm sinh viên Error! Bookmark not defined.

7. Phương pháp nghiên cứu

1.5.Khái niệm sinh viên Error! Bookmark not defined.

Thuật ngữ sinh viên cĩ nguồn gốc từ tiếng là tinh là student cĩ nghĩa là người làm việc, học tập nhiệt tình, người tìm kiếm khai thác tri thức. I.X.Kon cho rằng “giới sinh viên là bộ phận của thanh niên mặt khác là bộ phận của giới tri thức”.

Cĩ người lại cho rằng, sinh viên là những người theo học các trường đại học, cao đẳng tuổi từ 18 đến 25, là đại biểu của một nhĩm xã hội đặc biệt đang chuẩn bị cho hoạt động sản xuất vật chất, tinh thần cho xã hội.

Tĩm lại, sinh viên là những người tự học, tự nghiên cứu ở các trường đai học cao đẳng dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Đặc điểm giao tiếp của sinh viên sư phạm:

+ Đặc điểm giao tiếp của lứa tuổi thanh niên nĩi chung: Với mỗi cá nhân thanh niên là giai đoạn của sự hoạt đơng sơi nỗi nhất trong tất cả các lĩnh vực, nhất là trong các mối quan hệ xã hội – kinh tế - chính trị. Sự nhiệt tình sơi nổi của tuổi trẻ chính là điều kiện quan trong cho sư thành cơng. Trong giao tiếp họ luơn cĩ mặt ở tất cả các lĩnh vực hoạt đơng, sự giao tiếp của tuổi trẻ luơn đươc mở rộng, quả trình này sẻ là cơ sở cho việc tiếp thu đúc rút kinh nghiệm cho bản thân, cho sư hồn thiện nhân cách và hiểu biết xã hội.

+ Đặc điểm giao tiếp của sinh viên sư phạm: Với mỗi lĩnh vực hoạt động đều cĩ những đặc trưng riêng, những đặc trưng này sẽ chi phối, quy định cách thức giao tiếp mà ở đấy tất cả các thành viên đều phải tuân thủ theo. Trong mơi trường sư phạm củng vậy, ngay từ khi bước chân vào mơi trường này sinh viên đã được làm quen với những chuẩn mực của nghề nghiệp, điều này sẽ quyết định sư thành cơng của nghề nghiệp trong tương lai. Cũng như mọi thanh niên – sinh viên khác, sinh viên sư phạm củng mang những đặc trưng chung, tuy nhiên do yêu cầu của nghề nghiệp nên so với sinh viên ở các ngành khác, sinh viên sư phạm luơn phải tự rèn luyện bản thân và khả năng giao tiếp sư phạm, bởi nhưng địi hỏi của nghề nghiệp đối với khả năng này là rất cao. Vì vậy trong giao tiếp họ luơn luơn cĩ xu hướng mang dấu ấn đặc trưng của nghề nghiệp, phong cách giao tiếp này luơn nhận được sự tơn trong của xã hội.

1.6. KÊT LUN CHƯƠNG 1

Trong chương một chúng tơi đã xây dựng một số khái niệm cơng cụ cho nghiên cứu thực tiễn: Khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên các ngành sư phạm trường ĐHSP Đà Nẵng.

- Giao tiếp là quá trình tiếp xúc tâm lý giữa con người với con người, trong một quan hệ xã hội nhất định nhằm nhận thức, trao đổi tư tưởng, tình cảm, vốn

sống, kinh nghiệm, kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp, qua đĩ cĩ sự ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn nhau.

- Giao tiếp sư phạm là năng lực tiếp xúc với học sinh, kĩ năng tìm được cách đối xửđúng đắn với trẻ, thiết lập mối quan hệ hợp lý theo quan điểm sư phạm.

- Khả năng giao tiếp sư phạm là thuộc tính tâm lý của người giáo viên được biểu hiện trong hoạt động giao tiếp sư phạm, được bộc lộ trong việc vận dụng các kỹ năng giao tiếp vào trong mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh

CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. VÀI NÉT VỀĐỊA BÀN VÀ KHÁCH TH NGHIÊN CU

* Địa bàn nghiên cu

Đà Nẵng là một trong những thành phố lớn nhất của miền trung, trong những năm qua thành phố đã khơng ngừng phát triển và cĩ những bước tiến vượt bậc về kinh tế - xã hội, với sự phát triển đĩ thành phố đang dần trở thành trung tâm kinh tế - văn hĩa – xã hội của miền Trung. Vì vậy nơi đây tập trung rất nhiều trường Đại học, đáp ứng nguồn nhân lực cho các tĩnh Miền Trung và Thành phốĐà Nẵng

Đại học sư phạm Đà Nẵng là một trong những trường Đại học lớn nằm trong sự quản lí của Đại học Đà Nẵng. Hàng năm trường tuyển sinh hàng ngàn thí sinh đến từ các tỉnh trong cả nước, đồng thời cũng cung ứng một số lượng lao động tương ứng đã qua đào tạo trình độ cao. Hiện nay ngồi hệ vừa học vừa làm, trường cĩ 11 khoa với đầy đủ các ngành học, bao gồm hệ cử nhân khoa học và hệ cử nhân sư phạm, trong đĩ hệ cử nhân sư phạm chiếm một tỷ lệ tương đối lớn.

Để thực hiện mục đích nghiên cứu của đề tài chúng tơi lựa chọn ngẫu nhiên 300 sinh viên năm 3 và năm 4 thuộc hai khối ngành tự nhiên và xã hội để tiến hành khảo sát nghiên cứu.

* Khách th nghiên cu

- Số lượng là 300 sinh viên năm 3 và năm 4 ngành sư phạm trường ĐHSP Đại học Đà Nẵng.

- Phân loại theo lĩnh vực chuyên mơn

+ 150 sinh viên thuộc khối khoa học tự nhiên + 150 sinh viên thuộc khối khao học xã hội

2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU THC TIN

Để giải quyết nhiệm vụ thứ hai của đề tài, chúng tơi sử dụng phối hợp các phương pháp sau

Dựa vào cơ sở lý luận của đề tài, chúng tơi lựa chọn trắc nghiệm khả năng giao tiếp (của tác PTS Nguyễn Văn Thạc - PTS Hồng Anh) làm cơng cụ khảo sát khả năng giao tiếp của sinh viêm trường ĐHSP Đại học Đà Nẵng

- Mc đích ca trc nghim: Nhằm đánh giá thực trạng khả năng giao tiếp của sinh viên sư phạm.

- Ni dung ca trc nghim: Theo cuốn “Luyện giao tiếp sư phạm” do PTS Nguyễn Văn Thạc – PTS Hồng Anh chủ biên. Trắc nghiệm gồm 28 Item ( xem phụ lục 1)

- Yêu cu ca trc nghim:

Trắc nghiệm viên hướng dẫn: nếu phù hợp thì ghi chữ “đúng” vào ơ bên phải. Nếu khơng phù hợp thi ghi chữ “khơng” vào ơ bên phải.

Lưu ý khi đọc và hiểu câu hỏi phải trả lời ngay, khơng suy nghi, khơng sửa chữa cau trả lời. Câu trả lời cần theo thứ tự và đầy đủ, càng chính xác trung thực, sinh viên càng nhân được thơng tin đúng về bản thân.

Sau đĩ nghiệm viên sẽ phát phiếu trắc nghiệm cho sinh viên yêu cầu họ làm trong 3 -5 phút. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cách x lý: xử lý bằng cách cho điểm

+ Những câu trả lời “đúng” ở câu: 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 12, 13, 14, 16, 18, 19, 21, 22, 24, 25, 27 thì mỗi câu được 1 điểm

+ Trả lời “khơng” ở các câu: 2, 9, 11, 28, 17, 20, 23, 26 thì cho mổi câu 1 điểm tính điểm cho từng câu một rồi điền kêt quả vào bảng theo số điểm mỗi nhĩm kỹ năng được chia làm 4 mức độ:

Mức độ cao: 7 điểm

Mức độ tương đối cao: 5 – 6 điểm Mức độ trung bình: 3 – 4 điểm Mức độ thấp: 2 – 3 điểm

Sau khi tính tổng sốđiểm của từng nhĩm, đối chiếu với mức độ sẽ phân loại được khả năng giao tiếp của sinh viên

Nhĩm 1 Nhĩm 2 Nhĩm 3 Nhĩm 4 Câu hỏi số Điểm Điểm Điểm Câu hỏi số Điểm Câu hỏi số Điểm 1 5 9 13 17 21 25 2 6 10 14 18 22 26 3 7 11 15 19 23 27 4 8 1-2 16 20 24 28 Tổng sốđiểm

Mỗi nhĩm là những kỹ năng giao tiếp và từ sự phân nhĩm này chúng ta chúng ta sẽ thấy rõ hơn kỹ năng giao tiếp của sinh viên.

- Nhĩm 1: thể hiện tính chủ động tích cực trong giao tiếp bao gồm các kĩ năng (biết hành động).

+ Biết kiềm chế và kiểm tra người giao tiếp với mình (câu hỏi 1,5,9). + Biết thuyết phục (13, 17)

+ Biết chủđộng điều khiển quá trình giao tiếp (21, 25)

- Nhĩm 2: thể hiện khả năng nhạy cảm cân bằng trong giao tiếp + Biết lắng nghe người nĩi chuyện với mình (câu 2,6,10,14) + Nhạy cảm trong giao tiếp (18, 22, 26)

- Nhĩm 3: thể hiện sự cân bằng phù hợp trong giao tiếp + Biết cách tiếp xúc và thiết lập quan hệ với người khác (3,7)

+ Biết cân bằng nhu cầu của cá nhân và đối tượng trong khi tiếp xúc (11, 15) + Biết tự chủ về xúc cảm và hành vi của mình trong giao tiếp (19, 23)

+ Biết thay đổi cần thiết trong quá trình giao tiếp (27)

- Nhĩm 4: thể hiện năng lực diễn đạt bằng ngơn ngữ trong giao tiếp (gọn, dễ hiểu, cụ thể) (4, 8, 12, 16, 20, 24, 28)

- Đã cĩ nhĩm kĩ năng giao tiếp nào cao hơn, nhĩm nào thấp hơn để đề ra biện pháp rèn luyện phù hợp.

- Ta cĩ thể biết từng kĩ năng trong mỗi nhĩm mà sinh viên đã cĩ hay chưa từ đĩ sẽ cĩ biện pháp rèn luyện phù hợp cho từng kĩ năng.

Đây cũng là những kĩ năng mà nhiều nhà tâm lý học và giáo dục đã nêu trong rất nhiều cơng trình nghiên cứu cũng như các tác phẩm. Việc nghiên cứu và phân loại các nhĩm khả năng giao tiếp của sinh viên ĐHSP ĐN sẽ cho ta một cái nhìn tồn diện về khả năng giao tiếp của sinh viên, đây chính là yêu cầu mà đề tài hướng tới.

* Cách tiến hành:

+ Sau khi tiến hành làm quen để tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, chúng tơi đã tiến hành phát phiếu đến tay đối tượng khảo sát.

+ Hướng dẫn cách thực hiện test

+ Quan sát giải thích hướng các đối tượng thực hiện test khi cần thiết

+ Thu phiếu, lựa chọn, lọai bỏ những phiếu thiếu độ tin cậy. Để cĩ được số test đủ độ tin cậy, chúng tơi đã phát ra 320 phiếu sau khi loại bỏ các phiếu khơng hợp lệ chúng tơi đã thu dược 300 test theo đúng yêu cầu của đề tài.

* Cách tính điểm: Chúng tơi đã tiến hành tổng hợp điểm ở mỗi nhĩm khả năng của từng phiếu. Sau khi cĩ số điểm tổng của từng nhĩm khả năng giao tiếp (của mỗi sinh viên), đối chiếu với các mức độ, chúng tơi đã cĩ được kết quả cĩ bao nhiêu sinh viên (cĩ nhĩm khả năng giao tiếp) đạt các mức độ khả năng giao tiếp, từ đĩ chúng tơi cĩ thể phân loại được khả năng giao tiếp của sinh viên trong mỗi nhĩm theo từng mức độ.

Ngồi ra từ sốđiểm mà sinh viên cĩ được ở các nhĩm, chúng tơi đã tổng hợp và tính ra điểm trung bình (X ), từ đĩ cĩ cái nhìn tổng quát hơn về khả năng giao tiếp của sinh viên đang ở mức nào.

2.2.2. Phương pháp quan sát

Để cĩ đủ độ tin cậy cho kết luận cho vấn đề nghiên cứu, chúng tơi đã sử dụng kết hợp với phương pháp quan sát.

- Mục đích: tìm hiểu những biểu hiện cụ thể về khả năng giao tiếp của sinh viên trong đợt thực tập sư phạm ở trường THPT Nguyễn Thượng Hiền, cũng như trong các giờ học trên lớp và các hoạt động khác ở trường sư phạm.

- Đối tượng quan sát: Sinh viên năm 3 và sinh viên năm 4 ở các khối tự nhiên và xã hội thuộc các ngành sư phạm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nội dung quan sát: Khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên biểu hiện ở các mặt:

+ Tác phong giao tiếp: Đàng hồng đỉnh đạc, mạnh dạn, tự tin + Ngơn ngữ nĩi và ngơn ngữ viết trên bảng

+ Khả năng tổ chức các hoạt động dạy học, cân bằng giữa thời gian và giáo án.

+ Khả năng làm chủ cảm xúc bản thân trong giao tiếp

+ Khả năng phản ứng, xử lí tình huống sư phạm trong quá trình thực tập ở các trường phổ thơng.

- Cách tiến hành: Thống nhất với giáo viên bộ mơn và ban cán sự lớp xin dự một số giờ sinh hoạt lớp, sinh hoạt đồn, giờ học tập trên lớp.Chúng tơi chọn ngẫu nhiên một số giờ lên lớp (10 tiết của 10 sinh viên khác nhau) đầu tiên của sinh viên các ngành: sư phạm văn, địa, tốn, tin, sử, lí các lớp 10,11,12 trường THPT Nguyễn Thượng Hiền

- Ghi kết quả quan sát theo mẫu dự giờ (xem phụ lục 2). - Tổng hợp biên bản quan sát, xử lý số liệu

2.2.2.3. Phương pháp phng vn

Ngồi 2 phương pháp trên, chúng tơi cịn sử dụng thêm phương pháp phỏng vấn nhằm tìm hiểu thơng tin biểu hiện về khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên. Phương pháp này gồm hai hình thức:

+ Phỏng vấn bằng Anket + Phỏng vấn trực tiếp * Đối tượng phỏng vấn

- Đối với sinh viên: Để phỏng vấn cĩ kết quả, căn cứ trên vấn đề nghiên cứu, chúng tơi đã xây dựng mẫu phiếu điều tra phù hợp với mục đích nghiên cứu

+ Mục đích: Tìm hiểu những thuận lợi, khĩ khăn (nguyên nhân của những khĩ khăn) mà sinh viên gặp phải trong đợt thực tập. Đồng thời tìm hiểu những đề xuất của sinh viên đối với nhà trường và bản thân sinh trong việc nâng cao khả năng giao tiếp sư phạm cho sinh viên.

+ Cách tiến hành: Sau khi làm quen với sinh viên nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát phiếu, chúng tơi đã tiến hành phát phiếu, hướng dẫn cách làm đúng yêu cầu, sau khi sinh viên hồn thành chúng tơi đã tiến hành thu phiếu.

Ngồi phỏng vấn bằng phiếu chúng tơi cịn trao đổi trực tiếp với sinh viên xung quanh các vấn đề như: khả năng nghiệp vụ sư phạm; Sự rèn luyện để cĩ khả năng giao tiếp sư phạm; Điều kiện rèn luyện tại trường

- Đối tượng là giáo viên trương THPT phụ trách các bộ mơn cĩ nhĩm sinh viên thực tập.

+ Mục đích: Tìm hiểu sự đánh giá của giáo viên về mặt mạnh, mặt yếu của sinh viên về khả năng giao tiếp sư phạm.

+ Nội dung: Gồm cĩ các câu hỏi đã được chuẩn bị trước (xem phu lục 4)

2.2.2.4. Phương pháp thng kê tốn hc

Sử dụng các cơng thức tốn học thống kê để xử lí các kết quả nghiên cứu và rút ra các nhận xét, kết luận vềđối tượng nghiên cứu:

2.3. KT LUN CHƯƠNG 2

Nghiên cứu khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên các ngành sư phạm, địi hỏi phải xây dựng và lựa chọn các phương pháp nghiên cứu tâm lí phù hợp với hồn cảnh nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu nhằm đưa lại các kết luận tâm lí khách quan và khoa học.

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN CÁC NGÀNH SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐHSP ĐÀ NẴNG 3.1. THC TRNG KH NĂNG GIAO TIP SƯ PHM CA SINH VIÊN

CÁC NGÀNH SƯ PHM TRƯỜNG ĐHSP ĐÀ NNG

Sau khi thống kê xử lí số liệu, chúng tơi đã cĩ kết quả về khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên, kết quả này đã được chúng tơi trình bầy cụ thể dưới các biểu bảng.

3.1.1. Kh năng giao tiếp ca sinh viên các ngành sư phm Trường ĐHSP Đà Nng

Bng 1: Kh năng giao tiếp sư phm ca sinh viên ngành sư phm trường

ĐHSP Đà Nng. Thp Trung bình Tương đối cao Cao SL % SL % SL % SL % Đim X Nhĩm A: Khả năng tích cực chủđộng trong giao tiếp 70 23.3 153 51 66 22 11 3.7 3.8 Nhĩm B: Khả năng nhạy cảm và biết lắng nghe 9 3 147 49 103 34.3 41 13.7 4.9 Nhĩm C: khả năng cân bằng phù hợp trong giao tiếp 46 15.3 169 56.3 71 23.7 14 4.7 3.7 Nhĩm D: Khả năng diễn đạt bằng ngơn ngữ trong giao tiếp

109 34.7 169 56.3 24 8 3 1 3.2

Một phần của tài liệu Khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên các ngành sư phạm trường Đại học sư phạm Đại học Đà Nẵng (Trang 33)