- Nhà trường sư phạm (cụ thể):
7. Phương pháp nghiên cứu
3.1.3. Khả năng giao tiếp của sinh viên năm 3 so với sinh viên năm 4
Từ bảng số liệu dưới ta thấy có sự chênh lệch về khả năng giao tiếp sư phạm giữa sinh viên năm 3 và năm 4, khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên năm 4 có xu hướng cao hơn so với sinh viên năm 3, tuy nhiên sự chênh lệch này là không ñáng kể. Điều này ñược thể hiện ở các nhóm khả năng giao tiếp, phần lớn sinh viên của năm 3 và năm 4 ñều có khả năng giao tiếp tập trung ở mức ñộ thấp và trung bình.
Nhóm khả năng giao tiếp A (nhóm khả năng thể hiện tính tích cực chủ ñộng trong giao tiếp): ở mức ñộ thấp sinh viên năm 3 có số lượng cao hơn (77.4% sinh viên) năm 4 (71.3% sinh viên), chênh lệch 6.1%.
Nhóm khả giao tiếp B (thể hiện tính nhạy cảm và biết lắng nghe người giao tiếp): ở mức ñộ trung bình, thấp năm 3 có 56% sinh viên cao hơn so với năm 4 chỉ có 48% sinh viên, chênh lệch 8%.
Nhóm khả năng giao tiếp C (thể hiện sự cân bằng phù hợp trong giao tiếp):
ở mức trung bình, thấp năm 3 có 74% sinh viên cao hơn so với năm 4 chỉ có 69.3% sinh viên, chênh lệch 4.7%.
Nhóm khả năng giao tiếp D (Khả năng diễn ñạt bằng ngôn ngữ dễ hiểu, cụ
thể): ở mức trung bình thấp năm 3 có 92.6% cao hơn so với năm 4 chỉ có 89.3% sinh viên, chênh lệch 3.3% sinh viên.
Bảng 3: Khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên năm 3 so với sinh viên năm 4
Nhóm Mức ñộ Năm 3 Năm 4 SL (%) Điểm Tb X SL % Điểm Tb X Thấp 34 22.7 36 24 Trung bình 82 54.7 71 47.3 Tương ñối cao 32 21.3 34 22.7 A Cao 2 1.3 3.7 9 6 3.8 Thấp 6 4 3 2 Trung bình 78 52 69 46 Tương ñối cao 47 31.3 56 37.3 B Cao 19 12.7 4.8 22 14.7 4.9 Thấp 24 16 22 14.6 Trung bình 87 58 82 54.7 Tương ñối cao 35 23.3 36 24 C Cao 4 2.7 4.0 10 6.7 4.2 Thấp 54 36 50 33.3 Trung bình 85 56.6 84 56 Tương ñối cao 10 6.6 14 9.3 D Cao 1 0.7 3.2 2 1.4 3.4 Điểm TB 3.9 4.1
Từ sự phân tích trên có thể thấy khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên năm 4 có sự tiến bộ hơn so với năm 3. Tuy nhiên mức chênh lệch là không cao, ñiều này biểu hiện ở số lượng sinh viên năm 4 vẫn còn chiếm tỷ lệ cao ở mức trung bình thấp, mức chênh lệch giữa năm 3 và năm 4 ở mức trung bình thấp chỉ giao ñộng từ 3.3% ñến 8%. Như vậy mặc dù ñã có thêm một năm rèn luyện, có ñiều kiện
thực tế nhiều hơn song khả năng giao tiếp của sinh viên năm 4 lại chưa có sự nâng cao tương ứng với ñiều kiện ñó, ñiều này còn ñược thể hiện ởñiểm số trung bình của các nhóm khả năng giao tiếp ở năm 3 và năm 4 có sự chênh lệch không ñáng kể
X = 3.9 ñiểm so với X = 4.1 ñiểm. Đây là vấn ñề cần lưu ý trong quá trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên.
Tóm lại, từ kết quả khảo sát thực trạng khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên các ngành sư phạm trường ĐHSP Đà Nẵng, chúng tôi ñã thu ñược những kết quả như sau:
Một là khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên các ngành sư phạm trường ĐHSP Đà Nẵng là không cao, ñiều này thể hiện hầu hết sinh viên có khả năng gia tiếp ở mức trung bình (từ 49 ñến 56%), tiếp ñến là mức thấp (từ 15.3% ñến 34.7% sinh viên). Mức tương ñối cao và cao có tỷ lệ sinh viên ít hơn rất nhiều.
Hai là khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên năm 4 cao hơn sinh viên năm 3, tuy nhiên mức chênh lệch là không lớn, ñiều ñó chứng tỏ sinh viên còn chưa chú trọng, rèn luyện khả năng giao tiếp sư phạm cho bản thân.
Ba là khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên khối tự nhiên và khối xã hội có sự khác biệt nhau, ñiều này thể hiện mỗi khối có khả năng giao tiếp ở các nhóm khác nhau, ñiều này là do ñặc thù của các môn học
3.2. NHỮNG VẤN ĐỀ MÀ SINH VIÊN NĂM 4 GẶP PHẢI TRONG QUA
TRÌNH THAM GIA THỰC TẬP SƯ PHẠM
Để có kết quả chính xác về khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên ngành sư phạm Trường ĐHSP Đà Nẵng, chúng tôi ñã ñặt các câu hỏi ñiều tra trên sinh viên năm 4 khi họñang trong thời gian thực tập và kết quả thu ñược cụ thể qua các bảng số liệu.
Bảng 4: Những thuận lợi mà sinh viên năm 4 có ñược trong thời gian thực tập sư phạm
STT Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%)
1 Đã có sự trang bị tốt về mặt chuyên môn 82 29.7 2 Sự giúp ñỡ nhiệt tình của cơ sở thực tập 122 43.7 3 Có sự chuẩn bị tốt về mặt kĩ năng sư phạm 74 26.5
Từ bảng số liệu trên có thể thấy những thuận lợi mà sinh viên thực tập có ñược là rất khác nhau, cao nhất là: sự giúp ñỡ nhiệt tình của cơ sở thực tập, với 122 lượt lựa chọn, chiếm 43.7%. trong khi ñó 2 nội dung có vai trò quan trọng ñối với người giáo viên là: sự chuẩn bị tốt về mạt chuyên môn chỉ có 83 lượt lựa chọn, chiếm 29.7%; ñứng thứ 3 cũng là ít thuận lợi nhất lai thuộc về sự chuẩn bị tốt về
mặt kĩ năng sư phạm mặt kĩ năng sư phạm,chỉ có 74 lượt lựa chọn, chiếm 26,5%. Như vậy có thể thấy hầu như những thuận lợi mà sinh viên có ñược trong quá trình thực tập lại thuộc về yếu tố bên ngoài. Điều này hoàn toàn dễ hiểu, bởi ñây là lần ñầu tiên họñứng lớp nên còn thiếu kinh nghiệm, ñồng thời chưa biêt cách biến khả năng chuyên môn nghiệp vụ thành thế mạnh của bản thân. Tuy nhiên cũng phải thấy rằng, bản thân sinh viên chưa có sự chuẩn bị chu ñáo về mặt giao tiếp sư phạm, ñây cũng chính là vấn ñềñang tồn tại ở hầu hết sinh viên sư phạm vì vậy khi ñi thực tập họ sẽ gặp khó khăn là chuyện ñương nhiên.
Bảng 5: Những khó khăn về nghiệp vụ sư phạm (giao tiếp sư phạm ) mà sinh viên gặp phải trong thời gian thực tâp
STT Nội dung Số lượng Tỷ lệ % Thứ
bậc
1 Thuyết trình vấn ñề (dễ hiểu, hấp dẫn, logic) 56 37.3 4 2 Cách sử dụng viết bảng khoa học 62 41.3 3 3 Sử dụng phương tiện kĩ thuật (giáo án ñiện
tử) trong dạy học
49 32.6 6
4 Khả năng thiết lập mối quan hệ với học sinh 39 26 8 5 Khả năng diễn ñạt ngôn ngữ (ngắn gọn, mạch
lạc, lưu loát, cụ thể, phát âm chuẩn, mạch lạc)
70 46.6 1
6 Làm chủ trạng thái hành vi cảm xúc 18 12 9
7 Xử lí tình huống sư phạm 53 35.3 5
8 Làm chủ cân bằng giữa thời gian và giáo án 67 44.6 2 9 Thu hút sự chú ý của học sinh vào bài học 46 30.6 7
Như ở phần khái niệm về khả năng giao tiếp sư phạm chúng tôi ñã nêu (khả năng giao tiếp sư phạm là việc vận dụng các kĩ năng vào trong quá trình dạy học và giao tiếp với học sinh), vì vậy căn cứ trên ñiều kiện thực tế và thống nhất của nhiều tài liệu chúng tôi ñã ñưa ra 9 kĩ năng nhằm tìm hiểu những khó khăn trong giao tiếp sư phạm mà sinh viên thực tập gặp phải.
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy hầu hết sinh viên ñều gặp khó khăn trong giao tiếp sư phạm, ñiều này ñược thể hiện ở các kĩ năng giao tiếp mà chúng tôi ñã ñưa ra thì hầu hết sinh viên ít nhiều ñều gặp những khó khăn nhất ñịnh. Tuy nhiên sự khô khan mà sinh viên gặp phải ở những kĩ năng là khác nhau.
Trước hết và cũng là kĩ năng mà nhiều sinh viên gặp khó khăn nhất ñó là: Kĩ
năng diễn ñạt bằng ngôn ngữ (ngắn gọn, mạch lạc, lưu loát, cụ thể, phát âm chuẩn, mạch lạc), có tới 70 lượt lựa chọn, chiếm 46.6%. Điều này là bất hợp lý bởi (diễn ñạt ngắn gọn, mạch lạc, lưu loát, cụ thể) là một trong những kĩ năng cần thiết ñối với một nhà giáo tương lai. Đồng thời kết quả này thêm một lần nữa khẳng ñịnh chính xác kết quả mà chúng tôi ñã có ñược trong phần kết quả về khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên ĐHSP Đà Nẵng (X = 3.12 ñiểm, thấp nhất trong số 4 kĩ năng và chỉñạt mức trung bình). Có những khó khăn này là do trong quá trình giảng dạy chúng ta còn chưa chú trọng tới việc ñưa ra vấn ñềñể sinh viên tự thuyết trình, ñây chính là ñiều kiện ñể sinh viên có thể rèn luyện khả năng diễn ñạt bằng ngôn ngữ của bản thân ñiều, ngoài ra do sinh viên còn thiếu tính năng ñộng, chưa có ý thức trong việc khắc phục những khiếm khuyết của bản thân. Mặt khác, do sinh viên ñến từ nhiều tỉnh khác nhau, vì vậy khi giao tiếp họ vẫn còn sử dụng nhiều từ ñịa phương, trong khi ñó ở một sốñịa phương còn phát âm thiếu chính xác.
Đứng thứ 2 là: kĩ năng làm chủ cân bằng giữa thời gian và giáo án, với 67 lượt lựa chọn, chiếm 44.6%. Trong thời gian thực hiện ñề tài này, chúng tôi ñã tiến hành tham gia dự giờở một số lớp có sinh viên thực tập và nhận thấy có một ñiểm chung là, hầu hết các giáo sinh ñều rơi vào tình trạng thời gian hết nhưng nội dung bài dạy vẫn còn. Trao ñổi với các giáo sinh khác họñều có chung nhận ñịnh: “việc
ñiều tiết giữa thời gian và nội dung bài học là rất khó khăn”. Đồng thời qua trao ñổi với cô Nguyễn Thị Sinh (giáo viên dạy môn Địa lý – Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền), cô cho rằng: “Phần lớn các em ñều có chung khuyết ñiểm này và
quá chú trọng vào một mảng kiến thức nhất ñịnh. Điều này sẽ ñược khắc phục khi các em có nhiều thời gian tham gia công tác giảng dạy”. Vì vậy, theo chúng tôi ñể khắc phục khó khăn này cần phải cho sinh viên thực hành nhiều hơn với việc soạn giáo án, tập giảng bài ngay khi sinh viên con ngồi trên ghế nhà trường và nhất là có thời gian ñi kiến tập nhiều hơn ñể họ có thể tích lũy kinh nghiệm, khắc phục yếu kém của bản thân.
Đứng thứ ba là kĩ năng: Sử dụng và viết bảng khoa học, với 62 lượt lựa chọn, chiếm 41.3%. Trong thời gian tham gia dự giờ của 10 giáo sinh chúng tôi nhận thấy có tới 4 giáo sinh trình bày bảng chưa ñạt yêu cầu, thể hiện ở cách phân chia bảng chưa phù hợp ñể cho học sinh dễ hiểu, chữ viết trên bảng khó ñọc và chưa thẳng hàng, ñiều này rất dễ gây phản cảm ñối với học sinh, dễảnh hưởng tới việc tiếp thu bài học. Có những khó khăn này theo chúng tôi là do sinh viên chưa chú trọng ñến việc luyện tập viết bảng, mặc dù hiện nay có rất nhiều phòng học và có nhiều giờ rãnh, nhưng phần lớn sinh viên chưa tận dụng những ñiều kiện này ñể khắc phục những yếu kém của bản thân.
Đứng thứ tư là kĩ năng: Thuyết trình vấn ñề (mạch lạc, dễ hiểu, logic) có tới 56 lượt lựa chọn chiếm 37.3%. Điều này là do trong quá trình học tập tại trường sư phạm sinh viên chưa có nhiều cơ hội thuyết trình, ñồng thời tạo cho mình một phong cách diễn ñạt vấn ñề riêng, mặt khác do trong quá trình giảng dạy giáo viên chưa có cách thức kích thích hứng thú hoạt ñộng của sinh viên. Vì vậy khi phải ñứng trước lớp học họ dễ vướng mắc trong việc giảng bài, sự sắp xếp các vấn ñề thiếu tính logic, ñiều này làm cho người nghe rất khó hiểu vấn ñề.
Đứng thứ năm là kĩ năng: Xử lý tình huống sư phạm với 53 lượt lựa chọn, chiếm tới 35.3 %. Theo chúng tôi ñiều này là do trong quá trình học các môn nghiệp vụ sư phạm chúng ta chưa chú trọng tới việc dạy thực hành, ñưa ra các tình huống sư phạm sát với thực tế ñể sinh viên tự xử lý nhằm tạo kinh nghiệm cho bản thân, mặt khác do số tiết học môn giao tiếp sư phạm rất ít vì vậy phần lớn chỉ tập trung vào học lý thuyết là ñã hết thời gian. Ngoài ra một phần do sinh viên chưa chịu khó sưu tầm các tài liệu liên quan, thiếu nhạy bén trong việc nắm bắt sự thay ñổi và những yêu cầu xã hội và giáo dục.
Đứng thứ sáu là: kĩ năng sử dụng phương tiện kĩ thuật (giáo án ñiện tử)
khoa học kĩ thuật, việc vận dụng các thành quả này vào giáo dục ñang ngày càng ñược coi trọng. Tuy nhiên, ở hầu hết các trường sư phạm trong ñó có SP Đà Nẵng việc dạy cho sinh viên sử dụng các phương tiện này trong dạy học ít ñược coi trọng, vì vậy khi ñược tiếp cận với phương tiện này sinh viên ñã không tránh khỏi sự bỡ ngỡ.
Tiếp theo ñó là các kĩ năng: Thu hút sự chú ý của học sinh vào bài học, có tới 46 lượt lựa chọn, chiếm 3.6.%; Khả năng thiết lập mối quan hệ với học sinh có 39
lượt lựa chọn, chiếm 26% và cuối cùng là Khả năng làm chủ trạng thái hành vi cảm xúc, với 18 lượt lựa chọn, chiếm 12%. Mặc dù sinh viên ñang còn gặp những khó khăn này trong quá trình thực tập, nhưng nó vẫn thấp hơn so với các kĩ năng trên. Theo chúng tôi, nguyên nhân phần lớn là do sinh viên thiếu kinh nghiệm, chưa có nhiều cơ hội cọ sát thực tếñể tích lũy kinh nghiệm.
Như vậy, có thể thấy những khó khăn mà sinh viên thực tập gặp phải trong vấn ñề giao tiếp sư phạm là tương ñối lớn, vì vậy ngoài những nguyên nhân mà chúng tôi ñã nêu trên thì theo chính bản thân sinh viên họ nhận ñịnh như thế nào? Xét bảng số liệu dưới ñây sẽ trả lời ñược câu hỏi.
Bảng 6: Sự ñánh giá của sinh viên về nguyên nhân của những khó khăn trong giao tiếp sư phạm STT Nội dung ñánh giá Số lượng Tỷ lệ (%) 1 Khả năng của sinh viên còn hạn chế 70 32.7 2 Nhà trường sư phạm chưa tạo ñiều kiện, cơ hội cho sinh
viên rèn luyện, thực tế, tích lũy kinh nghiệm
50 28.0
3 Bản thân sinh viên chưa tích cực rèn luyện thường xuyên ñể nâng cao khả năng nghiệp vụ sư phạm
84 39.3
Từ bảng số liệu trên ta thấy, số lượng lựa chọn của sinh viên về các nguyên nhân không có sự chênh lệch quá lớn. Cao nhất là nguyên nhân: Do bản thân sinh viên chưa tích cực rèn luyện thường xuyên ñể nâng cao khả năng nghiệp vụ sư
phạm, có 84 lựa chọn chiếm 39.3 %, ñiều này phù hợp với nhận ñịnh của chúng tôi. Mặc dù sinh viên ñều ý thức ñược vai trò của giao tiếp sư phạm, tuy nhiên phần lớn sinh viên còn chưa hình thành cho mình một phương pháp và thói quen ñể tập
luyện, nâng cao khả năng này. Trong những lúc rảnh rỗi về mặt thời gian, thay vì tìm kiếm và nghiên cứu các tài liệu liên quan, có sự học hỏi vào trao ñổi lẫn nhau thì hầu hết sinh viên lại tìm ñến những hình thức giải trí khác. Những tiết học bộ