Biện pháp 3: Nâng cao khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp bằng cách thực hiện tốt công tác quản lý nợ và tăng vốn chủ sở hữu.

Một phần của tài liệu 254172 (Trang 72 - 74)

- Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc Công ty

3.2.3. Biện pháp 3: Nâng cao khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp bằng cách thực hiện tốt công tác quản lý nợ và tăng vốn chủ sở hữu.

nghiệp bằng cách thực hiện tốt công tác quản lý nợ và tăng vốn chủ sở hữu. 3.2.3.1. Cơ sở của biện pháp.

kinh doanh hiệu quả. rẻ, doanh nghiệp

n khác. Nếu doanh nghiệp

tại công ty Cổ Phần Vật Tư Nông Nghiệp I Hải Phòng.

các nhu cầu hiện tại. Khả năng phải trả tiền lãi suất sẽ là vô lý nếu sử dụng tiền vào một việc gì đó mà doanh nghiệp không cần.

+ Sự tăng trƣởng luôn đòi hỏ

, hoặc các kiểu vay nợ tài chính khác.

+ Một câu hỏi cho các chủ doanh nghiệp là: Nợ bao nhiêu thì là quá nhiều? Câu trả lời nằm ở chỗ phải phân tích cẩn thận dòng tiền của doanh nghiệp và các nhu cầu cụ thể của công việc kinh doanh của doanh nghiệp và đặc thù ngành nghề kinh doanh mà công ty đang hoạt động.

+ Sử dụng vốn chủ sở hữu nhiều làm tăng chi phí sử dụng vốn nhƣng lại là

nguồn vốn an toàn, ít rủi ro.

+ Qua phân tích ta thấy tỷ số tổng tài sản trên vốn cổ phần và tỷ số nợ trên vốn cổ phần của doanh nghiệp là cao, điều này cho thấy doanh nghiệp chủ yếu đầu tƣ vào hoạt động kinh doanh cuả mình bằng nguồn vốn vay và vốn chiếm dụng. Sử dụng quá nhiều vốn vay làm cho khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp thấp, phụ thuộc vào các tổ chức, cá nhân cho doanh nghiệp vay nợ...

3.2.3.2. Biện pháp thực hiện.

+ Công ty nên xây dựng kế hoạch chi tiết để đƣa cổ phiếu của công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán nhằm tạo khả năng huy động vốn chủ sở hữu một cách dễ dàng hơn.

+ Thay vì vay nợ quá nhiều, doanh nghiệp có thể tiến hành liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp cùng ngành hoặc khác ngành nhằm mở rộng mặt hàng kinh doanh: Liên kết là hình thức hợp tác mà qua đó các doanh nghiệp không những tăng đƣợc vốn cho hoạt động kinh doanh mà còn học tập đƣợc kinh nghiệm quản lý, tiếp thu đƣợc tiến bộ khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ từ phía doanh nghiệp hợp tác.

tại công ty Cổ Phần Vật Tư Nông Nghiệp I Hải Phòng.

+ Công ty hãy xây dựng chính sách cổ tức hợp lý, tăng phần lợi nhuận giữ lại để tái đầu tƣ cho công ty, phần lợi nhuận giữ lại đƣợc dùng để kích thích tăng trƣởng lợi nhuận và có thể sẽ tác động đến giá trị cổ phần trong tƣơng lai; đồng thời tăng lợi nhuận giữ lại cũng làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu.

+ Để có thể huy động một cách đầy đủ, kịp thời và chủ động vốn trong kinh doanh, công ty cần phải thực hiện các biện pháp sau:

- Xây dựng chiến lƣợc huy động vốn phù hợp với thực trạng thị trƣờng và môi trƣờng kinh doanh của từng thời kỳ thông qua công tác nghiên cứu thị trƣờng một cách kỹ lƣỡng. Trong tình hình nền kinh tế hiện nay, doanh nghiệp cần đẩy mạnh quá trình đƣa cổ phiếu của doanh nghiệp lên niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán, nhằm tạo nguồn huy động vốn cổ phần từ thị trƣờng vốn thứ cấp này.

- Tạo niềm tin cho các nơi cung ứng vốn bằng cách nâng cao uy tín của công ty, cần ổn định và hợp lý hóa các chỉ tiêu tài chính, thanh toán các khoản nợ đúng hạn, tránh để nợ đọng, nợ xấu gây mất uy tín của doanh nghiệp...

- Chứng minh đƣợc mục đích sử dụng vốn bằng cách đƣa ra kết quả kinh doanh và hiệu quả vòng quay vốn trong những năm qua và triển vọng cùng với kế hoạch kinh doanh của năm tới. Cần xây dựng những kế hoạch kinh doanh khả thi để cho các ngân hàng thẩm định và quyết định cho vay vốn.

Một phần của tài liệu 254172 (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)