a) Hành lang pháp lý, cơ chế chính sách nhà n−ớc:
Đây là những nhân tố thuộc về môi tr−ờng kinh tế, pháp luật, xã hội, tự nhiên… Những nhân tố bên ngoài ảnh h−ởng đến công tác thẩm định tài chính dự án và các tổ chức tín dụng chỉ có thể khắc phục đ−ợc một phần.
Hành lang pháp lý, cơ chế chính sách của Nhà n−ớc, nhân tố này đóng vai trò là khuôn khổ định h−ớng hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế, trong đó có các các tổ chức tín dụng phục vụ mục tiêu chung của xã hội. Những khuyết điểm trong tính hợp lý, tính đồng bộ hay tính tiêu cực của các văn bản pháp lý, chính sách quản lý của Nhà n−ớc đều có thể gây khó khăn, tăng rủi ro đối với kết quả hoạt động của dự án cũng nh− với hoạt động thẩm định của các tổ chức tín dụng. Một số bất cập chính do hệ thống pháp luật và cơ chế quản lý của Nhà n−ớc th−ờng gặp là:
Với các dự án đầu t− trong và ngoài n−ớc liên quan đến nhiều chính sách mà các chính sách này ch−a đ−ợc hoàn thiện đầy đủ, ổn định, th−ờng thay đổi liên tục dẫn đến tâm lý không an tâm, tin t−ởng của các nhà đầu t−.
Hệ thống văn bản pháp luật ch−a đầy đủ còn khá nhiều kẽ hở và bất cập làm phát sinh những rủi ro và hạn chế nguồn thông tin chính xác đến các tổ chức tín dụng.
b) Tác động của lạm phát:
Lạm phát là yếu tố bất định có ảnh h−ởng tới việc thẩm định tài chính dự án. Lạm phát gây nên sự thay đổi về giá cả theo thời gian. Do vậy, nó làm biến đổi dòng tiền kỳ vọng và tỷ lệ chiết khấu khi đánh giá tài chính dự án đầu t−. Mức lạm phát không thể dự đoán một cách chính xác vì nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh− quy luật cung cầu, thu nhập và tâm lý ng−ời tiêu dùng, tốc độ tăng tr−ởng của nền kinh tế. Các biến số tài chính trong dự án, các yếu tố đầu vào của các chỉ tiêu nh− NPV, IRR… đều chịu tác động của lạm phát. Do vậy, đánh giá tính hiệu quả của một dự án nào đó, cần phải xác định chính xác, hợp lý giá cả của các yếu tố cấu thành chi phí hay doanh thu của dự án.
Việc tính đến yếu tố lạm phát sẽ làm cho quá trình thực hiện dự án đ−ợc dễ dàng hơn, hiệu quả thẩm định dự án cao hơn.