0
Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Những đặc trng cơ bản trong phong cách kinh doanh của ngời Việt Nam

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỌNG ĐÀM PHÁN TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (Trang 50 -54 )

Nam

3.1. Phơng thức giao tiếp của ngời Việt Nam

Đặc điểm của ngời Việt Nam là vừa thích giao tiếp lại rất rụt rè. Chính tính cộng đồng là nguyên nhân khiến ngời Việt nam đặc biệt coi trọng việc giao tiếp. Điều này thể hiện ở tính hiếu khách và thích thăm viếng . Đồng thời với thích giao tiếp là sự rụt rè , sự tồn tái của hai đặc tính trái ngợc nhau này xuát phát từ hai đặc tính cơ bản đó là tính cộng đồng và tính tự trị. Khi đang ở trong pham vi cộng đồng quen thuộc , nơi tính cộng đồng ngự trị thì ngời Việt Nam tỏ ra xởi lởi thích giao tiếp. Còn khi ở ngoai cộng đồng trớc ngời lạ, nơi tính tự trị phát huy tác dụng thì ngời Việt Nam sẽ tỏ ra rụt rè ngại ngần. Chính sự mâu thuẫn này đã hạn chế cản trở ngời Việt trong việc hòa nhập nhanh với những cộng đồng khác, đăc biệt là công đồng ngời nớc ngoài và trong việc phat huy năng lực cá nhân.

3.1.2 Cách xng hô của ngời Việt Nam trong giao tiếp xã giao

Đối với ngời Việt Nam tuổi tác rất quan trọng và câu hỏi cửa miêng thờng là “ Bạn bao nhiêu tuổi” câu trả lời sẽ xác định cách xng hô, theo cách trang trọng lịch sự một ngời lớn tuổi có thể đợc xng bằng Ông hay Bà , Bác, Chú hay Cô ( cho cả nam lẫn nữ)Ngời bằng tuổi thì xng Anh hay Chị , kém tuổi thì xng em.Tại những nơi làm việc nhng vị trí cao cấp đồng nghĩa với tuổi tác và kinh nghiệm. Ngời Việt Nam sẽ rất bất bình khi một cấp trên trẻ tuổi không kính trọng những đồng nghiệp lớn tuổi hơn mình, ngời cấp trên ấy sẽ đánh mất sự tin tởng và tôn trọng của mọi ngời.

3.1.3 Cách thức giao tiếp thông thờng trong văn hóa ngời Việt Nam

Về cách thc giao tiếp ngời Việt a sự tế nhị, ý tứ và trọng sự hòa thuận.Tính tế nhị khiến ngời Việt Nam có thói quen giao tiếp “vòng vo Tam quốc” , không bao giời mở đầu trực tiếp đi thẳng vào vấn đề nh ngời Phơng Tây. Lối giao tiếp a tế nhị, ý tứ là sản phẩm của lối sống tình nghĩa và lối t duy coi trọng các mối quan hệ. Nó tạo nên một thói quen đăn đo cân nhắc kĩ càng khi noi năng và sự thiếu tính quyết đoán. Để tránh phải quyết đoán và đồng thời giữ đợc sự hòa thuận, không làm mất lòng ai, họ thờng biểu hiện kèm với nụ cời. Tâm lí a hòa thuận khiến ngời Việt luôn chủ trơng nhờng nhịn song trong một số trờng hợp họ thơng phản ứng mạnh trớc những sự đùa giỡn quá trớn , sỗ sàng.

3.1.4 Vấn đề thời gian trong các cuộc gặp gỡ của ngời Việt Nam

Theo một số sự nhận xét từ nớc ngoài thì ngời Việt Nam cha xem trọng thời gian. Họ sống và làm việc khá thoải mái, chậm, công việc tiếp diễn đến đâu thì hay đến đó một số ngời có thể ngồi tán gẫu bên ly cà phê rất lâu và xem đó là chuyện bình thờng( Đối lập hẳn với ngời Mĩ và Châu Âu họ luôn vội vã bồn chồn và họ xem viêc tán gẫu bên ly cà phê là một sự tiêu phí thời gian không thể chấp

nhận đợc. Nếu ngời nớc ngoài đến đúng giời đợc đánh giá tốt và là một đIểm tích cực trong công việc của đối tác, nhng nói chung ngời Việt nam thờng không giữ đúng giờ. Họ thờng hay đến chậm hơn từ 10-20 phút cho dù đó là hẹn gặp vì công việc hay hẹn gặp riêng. Các cuộc họp hay hội thảo thờng đợc bắt đầu chậm hơn dự định trớc đó. Lí do thờng đợc đa ra để biện m inh là do tắc nghẽn giao thông, việc bận đột xuất hay hỏng xe Tuy nhiên thói quen đến chậm đó cũng đang…

giảm bớt nhất là trong những cuộc hẹn công việc với những đối tác quan trọng. Ngời Việt Nam nói chung là làm việc không có lịch trình lắm. Họ có thể làm một công việc khác không có trong lịch trình. Ví dụ nh một ông giám đốc có một cuộc hẹn theo chơng trình công việc đã xếp nhng do mải vui với bạn bè hoặc ngời thân cho nên làm trễ cuộc hẹn, do đó công việc công ty không đợc hoàn thành nh dự tình mà phải kéo dài sang ngày hôm sau.

Vịêt Nam là một trong những nớc có nền văn hóa thuộc loại ẩn tàng .Từ ngữ không thể hiện hết thông tin mà phần lớn thông tin nằm trong giao tiếp không lời nh địa vị xã hội , uy tín cá nhân ngữ cảnh ,Mặc dù ng… ời Việt Nam cũng quan tâm đến kết quả cuối cùng nhng tiến trình của công việc đợc họ đánh giá cao .Các cuộc hẹn gặp thờng đợc sắp xếp vào buổi sáng vì ngời Việt Nam có xu hơng đi ăn tra xong rồi thì rề rà và đôi khi còn ngủ tra kéo dài ,mãi đến tận xế chiều , Cuộc gặp đầu tiên thờng đợc xem là gặp xã giao.

3.1.5 Phong cách trong các bữa ăn xã giao thông thờng

Mời mọc ăn uống là một công việc thờng có khi làm ăn và kinh doanh tại Vịêt Nam để tạo dịp bàn việc làm ăn .Ngời Việt ít khi bàn công việc vào buổi ăn sáng mà thờng là vào bữa tra ,ăn tối , đặc biệt là trong bữa tối .” Tranh giành nhau” trả tiền là một hiện tợng thờng xảy ra ở các nhà hàng , khách sạn ở Việt Nam. Tiệc tùng là một bộ phận phổ biến không thể tách rời của hoạt động kinh doanh tai Việt Nam . Có nhiều thơng vụ làm ăn đợc quyết định ngay trên bàn tiệc .

3.2 Phong cách đàm phán của ngời Việt Nam

+ Phong cách giao thiệp tế nhị, tránh phản đối trực tiếp ý kiến của đối tác

Cũng nh phong cách đàm phán của một số các nhà đàm phán Châu á , các nhà đàm phán Việt Nam cũng không muốn làm mất lòng ai nên họ không bao giờ trả lời thẳng thừng ý kiến của họ mà có nhiều cách nói gián tiếp , chẳng hạn nh là :

- Tôi nghĩ rằng bạn không nên làm điều đó

- Theo tôi nghĩ điều đó khó mà thực hiện đợc

- Tôi xin lỗi tôi không đợc phép quyết định vấn đề này

+ Tôn trọng đối tác và muốn đối tác tiếp thu ý kiến của mình.

Do vậy khi nói chuyện ngời Việt Nam hay gật đầu liên tục , kèm theo tiếng đệm “ Vâng” ( khi nói tiếng Việt) hay “Yes” (khi nói Tiếng Anh). Đây là sự biểu hiện sự thông hiểu , chú ý lắng nghe, lịch thiệp của ngời đối với ngời nói của ngời Việt Nam.

+ Tiến trình đàm phán thờng lâu dài

Để tạo đợc sự tin cậy đối với ngời Việt là một quá trình lâu dài. Họ thờng ít đa ra quýêt định sớm hoặc công việc sẽ ít khi hoàn thành trong chuyến đI đầu tiên , thờng nó sẽ đợc giải quyết sau vài ba chuyến đI tùy thuộc vào mối liên hệ làm ăn giữa các công tyvà danh tiếng của nó. Các công ty lớn, lâu đời thờng dễ dàng tạo đợc uy tín, ngời Việt Nam sẽ sớm chấp nhận làm ăn với bạn nếu bạn có một lời giới thiệu đáng tin cậy .

Do thời gian ở Việt Nam khá thoải mái, cùng với quan điểm “Để ngày mai hẵng hay” ảnh hởng khá nhiều đến công việc cả trong khu vực nhà nớc lẫn t nhân ,nhỏ cũng nh lớn. Vì thế cũng ảnh hởng lớn đến tiến trình kinh doanh từ việc thiết lập các mối quan hệ cho đến công việc đàm phán thơng lợng và thực thi các kế hoạch. Do đó việc kéo dài trễ nải trong các công việc cần thiết nh giấy tờ, thủ tục, ngày hẹn, có thể dẫn đến quá trình đàm phán lâu dài hơn dự định… .

Do ảnh hởng của lối sống cộng đồng, tập thể, cho nên các nhà đàm phán Việt Nam cũng không quyết đoán khi đa ra các quyết định thờng hỏi qua ý kiến của tập thể. Mặc dù, họ luôn tỏ ra khá tự tin và hiểu biết nhiều về những vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của cả hai bên và những vấn đề sẽ đề cập trong hợp đồng nhng lại thiếu tính quyết đoán. Khi cả hai bên bàn bạc, thảo luận đến một vấn đề nào đó nhng khi sắp đến điểm cao trào, điểm quyết định thì họ lại có xu hớng chùn lại, hội ý riêng, rồi lại kéo vấn đề dài ra và tình trạng này kéo dài nhiều lần trớc khi đa ra quyết định cuối cùng. Quyết định đa ra thờng là quyết định tập thể, có sự tham gia góp ý, cân nhắc kỹ lỡng của các thành viên trong đoàn đàm phán. Do đó, quá trình đàm phán với ngời Việt Nam thờng lâu và phải tốn thời gian. Vì vậy, phía đối tác cần phải kiên nhẫn trong quá trình đàm phán.

Ngời Việt Nam cũng rất ngại rủi ro, so với ngời Hoa và ngời Ân, nên họ th- ờng thận trọng và có lúc rụt rè khi phải quyết định một vấn đề khó khăn. Họ sẽ

xem xét kỹ lỡng các khía cạnh của vấn đề : Các chi tiết hợp đồng; các bên, các tổ chức có liên quan đến thơng vụ, mức độ thiệt hại sẽ ra sao, nếu nó thất bại, đối tác có đáng tin cậy hay không, Bởi vì đã có nhiều bài học do lỗi sơ suẩt trong hợp…

đồng mà gây nên những thiệt hại đáng kể cho một số công ty kinh doanh Việt Nam. Ơ Việt Nam hợp đồng ngoại thơng phải làm bằng văn bản.

Trải qua 15 năm mở cửa, xây dựng nền kinh tế thị trờng, phong cách đàm phán của Việt Nam đã và đang có nhiều biến đổi theo chiều hớng tích cực. Kết quả nghiên cứu gần đây cho thấy : các doanh nghiệp Việt Nam đã áp dụng cả ba kiểu đàm phán trong kinh doanh quốc tế : “cứng”, “mềm” và “nguyên tắc” ;Trong đó, các doanh nghiệp nhà nớc, đặc biệt là các tổng công ty lớn, thờng áp dụng đàm phán theo kiểu “cứng”; Các công ty vừa và nhỏ, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp t nhân, chủ yếu đàm phán theo kiểu “mềm”;Các công ty có vốn đầu t nớc ngoài - đàm phán theo kiểu “nguyên tắc”.

Phụ lục 2

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỌNG ĐÀM PHÁN TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (Trang 50 -54 )

×