2. Một số cuộc đàm phán tiêu biểu trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc tế của Việt Nam
2.1 Việc đàm phán kí hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ(BTA)
Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ(BTA) đợc kí kết ngày 13/7/2000 là một nấc thang quan trọng trong tiến trình bình thờng hoá và phát triển quan hệ kinh tế th- ơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ nói riêng và là tiền đề thúc đẩy tiến trình tham gia của Việt Nam vào các tổ chức thơng mại quốc tế đa phơng và hội nhập kinh tế quốc tế nói chung.
Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ(BTA) là hiệp định thơng mại song phơng đồ sộ đầu tiên mà Việt Nam tiến hành đàm phán và kí kết với nớc ngoài với thời gian đàm phán lâu dài, với nội dung phong phú, với lịch sử phức tạp giữa hai nớc do những khác biệt về chế độ chính trị xã hội, về cơ chế kinh tế cũng nh trình độ phát triển của hai nớc.
Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ(BTA) có một số khía cạnh đáng quan tâm sau đây:
Một là, cơ sở đàm phán của hiệp định này dựa trên những tiêu chuẩn của Tổ chức thơng mại thế giới(WTO), tổ chức thơng mại có tính chất toàn cầu và ngày càng giữ vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế quốc tế.
Hai là, hiệp định này vừa mang tính tổng hợp cao, thể hiện ở những nguyên tắc quan trọng của thơng mại quốc tế đợc sử dụng( qui chế tối huệ quốc, nguyên tắc đối xử quốc gia), vừa mang tính chi tiết cụ thể với những qui định theo từng điều khoản và phụ lục kèm theo cho những lĩnh vực kinh tế và thơng mại nhất định.
Ba là, nội dung của hiệp định thơng mại Việt- Mỹ không chỉ đề cập đến những lĩnh vực thơng mại truyền thống( thơng mại hàng hoá hữu hình) mà còn đề cập đến các lĩnh vực thơng mại quan trọng khác nh thơng mại dịch vụ, phát triển quan hệ đầu t, về quyền sở hữu trí tuệ. Điều đó có nghĩa là hiệp định bao quát hầu hết những lĩnh vực quan trọng của quan hệ kinh tế thơng mại quốc tế hiện đại.
Bốn là, trong hiệp định này còn cam kết cả lộ trình thực hiện rõ ràng, cụ thể đối với từng loại hoạt động kinh tế- thơng mại đợc triển khai giữa hai nớc. Lộ trình này chủ yếu tính đến điều kiện và trình độ phát triển của bên Việt Nam.
Năm là, hiệp dịnh còn quy định việc thành lập và triển khai hoạt động của cơ quan giám sát, đảm bảo việc thực hiện hiệp định khi nó có hiệu lực trong thực tiễn.
Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ gồm 7 chơng với 72 điều và 9 phụ lục. Nội dung chủ yếu của hiệp định là thể hiện mong muốn của hai nớc nhằm thiết lập và phát triển quan hệ kinh tế và thơng mại trên nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi, trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau.
Hai bên nhất chí thực hiện các cam kết chung trên cơ sở nhữn quy định và các nguyên tắc của Tổ chức thơng mại thế giới(WTO). Bảy chơng của hiệp định là:
Chơng I về thơng mại hàng hoá Chơng II về quyền sở hữu trí tuệ Chơng III về thơng mại dịch vụ Chơng IV về phát triển quan hệ đầu t Chơng V về tạo thuận lợi cho kinh doanh
Chơng VI về các quy định liên quan đế tính minh bạch, công khai về quyền khiếu kiện
Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ có ý nghĩa quan trọng đối với cả hai bên. Về phía Việt Nam hiệp định này tạo cơ hội cho việc mở rộng kinh doanh ở một số thị trờng có sức tiêu thụ đứng hàng đầu thế giới: góp phần cải thiện quan hệ kinh tế với nhiều tổ chức kinh tế quốc tế quan trọng nh WB, IMF Hiệp định th… ơng mại Việt-Mỹ còn là tiền đề để Việt Nam có thể tham gia Tổ chức thơng mại thế giới(WTO), cúng nh thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Sau thời gian 4 năm Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ(BTA) có hiệu lực, chúng ta có thể có đợc những cái nhìn tổng quan về các khía cạnh đợc đa ra trong tiến trình đàm phán kí kết hiệp định này
Nhỡn chung, quan hệ kinh tế Việt - Mỹ là tớch cực sau bốn năm ký Hiệp định Thương mại song phương (BTA). Cựng với một số lĩnh vực cũn tồn tại và tranh chấp, mối quan hệ này đó chứng kiến sự tăng trưởng nhanh chúng về thương mại và đầu tư. Nú cũng cho thấy những sự liờn kết mới, điển hỡnh là đường bay trực tiếp của United Airlines từ Francissco tới Việt Nam và năm sau sẽ là đường bay trực tiếp của Vietnam Airlines.
Mối quan hệ này cũng cho thấy sự liờn hệ giữa nhõn dõn hai nước, với số lượng người Mỹ thăm Việt Nam hàng năm tăng từ 208.000 năm 1999 lờn
gần 300.000 năm nay. Tuy vậy, nhỡn rộng hơn, chỳng ta có thể thấy rằng quan
hệ kinh tế- thơng mại giữa hai nớc đang phỏt triển trong một giai đoạn mà nền
kinh tế Thỏi Bỡnh Dương và toàn cầu cú nhiều chuyển biến sõu rộng nằm ngoài trự tớnh mà hai nước đều phải thớch nghi.
Chỳng ta cú thể bắt đầu bằng việc nhỡn lại sự phỏt triển mối quan hệ núi
chung. Từ cuối thập kỷ 80 đến khi phờ chuẩn BTA năm 2001, hai Chớnh phủ
đó vượt qua một loạt khú khăn và những vấn đề dễ gõy xỳc cảm. Ngoài việc bỡnh thường húa quan hệ thương mại, chỳng ta cũn chứng kiến những hoạt động khỏc như chương trỡnh tỡm kiếm và thu hồi hài cốt lớnh Mỹ mất tớch (MIA); bỡnh thường húa quan hệ chớnh trị và ngoại giao; hũa giải quốc gia; và sự tham gia của cộng đồng người Mỹ gốc Việt vào cỏc hoạt động kinh doanh, từ thiện và đầu tư tại chớnh Việt Nam. Nhỡn chung đõy là cỏc nỗ lực thành cụng, thể hiện nhận thức chung của cả hai Chớnh phủ và nhõn dõn hai nước.
Với dõn số 82 triệu người và tương đối trẻ, Việt Nam trở thành một nước cú tăng trưởng khỏ và cú tiềm năng xuất khẩu đối với Mỹ. Tương tự, Mỹ với vai trũ là một thị trường xuất khẩu, nguồn cụng nghệ và cỏc nhà đầu tư hướng ra nước ngoài, đồng nghĩa với việc đem lại lợi ớch đỏng kể cho quan hệ thương mại bỡnh thường với Việt Nam.
Từ gúc nhỡn của Mỹ, Việt Nam là nước cú vai trũ tự nhiờn và quan trọng đối với an ninh và sự phỏt triển kinh tế khu vực; và là một phần của ASEAN mở
rộng sẽ củng cố Đụng Nam Á nói chung trong quan hệ với cỏc cường quốc lớn
hơn xung quanh Thái Bình Dương. Chỳng ta có thể thấy đợc Việt Nam cũng cú
cựng cỏch nhỡn về những lợi ớch mang lại từ ổn định và cõn bằng quyền lực trong khu vực.
BTA là bước đi kinh tế then chốt đem lại tất cả những lợi ớch trờn.
Đõy là hiệp định “Jackson - Vanik” thứ 21 Mỹ đó ký, tiếp theo cỏc hiệp định đó ký trong thập kỷ 80 và 90 với Romania, Trung Quốc, Liờn Xụ cũ, Mụng Cổ và một số nước khỏc. Tới thời điểm này, đõy cũng là một hiệp định rộng lớn nhất về mặt kỹ thuật so với cỏc hiệp định tương tự, nhắm tới cỏc mục tiờu cao và dài hạn hơn:
- Cải cỏch: Thỳc đẩy cụng cuộc cải cỏch kinh tế hiện nay thụng qua cỏc quy định đối với ngành dịch vụ, minh bạch phỏp lý, tài sản trớ tuệ và cỏc vấn đề khỏc.
- Hội nhập thương mại: Tạo nền tảng để trở thành thành viờn WTO thụng qua một nhúm cỏc nghĩa vụ liờn quan đến nhiều vấn đề mà quỏ trỡnh đàm phỏn WTO đề cập tới dự ớt chi tiết hơn; và
- Hội nhập khu vực: Bổ sung cho vai trũ hội viờn của Việt Nam tại ASEAN thụng qua tiến trỡnh cải cỏch, giống như cỏc nước Đụng Nam Á khỏc, sẽ thỳc đẩy thụng thương và đầu tư giữa cỏc nước cũng như phõn cụng hiệu quả lao động.
Chớnh phủ Việt Nam và cả khu vực tư nhõn xứng đỏng được biểu dương vỡ đó chấp nhận bước đi này. Điều đú cú nghĩa chấp nhận một hiệp định thỏch thức hơn, nhưng cũng hứa hẹn nhiều hơn so với những hiệp định đó từng ký. Nú thể hiện một cỏch nhỡn mới về chớnh sỏch thương mại, và kết hợp với việc Việt Nam gia nhập cỏc định chế kinh tế khu vực, là một vai trũ mới của Việt Nam là người tạo hỡnh cho nền kinh tế Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương và sau cựng là hệ thống thương mại toàn cầu.
Việc Mỹ cấp NTR (Quan hệ Thương mại bỡnh thường) cho Việt Nam đồng nghĩa với việc dồn mọi ưu đói thuế quan Mỹ đó cấp cho toàn thế giới trong khoảng thời gian 60 năm và tại 09 hiệp định GATT và WTO, vào trong một bước.
Thành quả của BTA
Thành quả là những gỡ? Hầu hết mọi tranh luận đều xoay quanh cỏc tranh chấp, nhận thức sai, xớch mớch xuất hiện từ cỏc thay đổi nhanh chúng, đều là những thực tế. Tuy vậy, những điều này khụng nờn che phủ cỏc thành tựu căn bản hơn cú được trong một mối quan hệ kinh tế đang phỏt triển nhanh chúng đỏp ứng được nhiều kỳ vọng 5 năm trước đõy đó đặt vào BTA.
Trước hết, thương mại giữa Việt Nam và Mỹ đó tăng trưởng nhanh chúng.
Khi ký BTA, Tổng thống Clinton cho rằng Việt Nam cú thể thu được thờm 1,5 tỷ đụ-la Mỹ một năm từ Hiệp định. Tuy nhiờn, trờn thực tế xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ đó tăng lờn từ mức 800 triệu USD lờn 4,2 tỷ USD trong vũng bốn năm. Hiện Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, vượt Nhật Bản năm 2002 và bằng kim ngạch xuất khẩu 25 nước EU cộng lại.
Trong bốn năm đú, cỏc nhà xuất khẩu Việt Nam đó vượt mức xuất khẩu của nụng dõn và cỏc nhà mỏy của cỏc nước đối tỏc thương mại nhiều năm của Mỹ như Thổ Nhĩ Kỳ, Nam Phi, Ba Lan và Achentina; và hiện đang tiến gần mức cỏc nước phỏt triển lớn như Úc và Tõy Ban Nha.
Xột cỏc xu hướng một cỏch chi tiết hơn, chỳng ta thấy thương mại tăng trưởng mạnh trong cả lĩnh vực cụng nghiệp nhẹ và nụng nghiệp.
Hóy xột một số vớ dụ. Người Mỹ hàng năm mua 50 triệu đụi giầy do Việt Nam sản xuất. Việt Nam hiện là nước cung ứng giầy lớn thứ tư của chỳng tụi, chỉ sau Trung Quốc, í và Brazil. Những người đi chợ tại Mỹ hiện nay cú thể tỡm thấy hàng dóy nụng sản Việt Nam trong cỏc cửa hàng: 150.000 tấn cà phờ Việt Nam được cung cấp cho cỏc cửa hàng tạp húa và tiệm cà phờ, 16.000 tấn hạt tiờu ớt đưa Việt Nam lờn hàng thứ ba chỉ sau Mexico và Ấn Độ, hoa quả của Việt Nam bỏn chạy hơn nhiều so với hoa quả Trung Quốc và hiện đang bỏm đuổi Brazil, 33 triệu cõn hạt điều trồng tại Việt Nam chiếm 1/3 doanh số bỏn tại Mỹ.
Quan điểm của Mỹ về thơng mại và đầu t
Mỹ cũng cú mức tăng trưởng xuất khẩu lành mạnh sang Việt Nam - mặc dự đụi chỳt ớt ấn tượng hơn - tăng từ mức 330 triệu USD năm 2000 lờn khoảng
1,2 tỷ USD năm 2003. Việt Nam đó trở nờn một thị trường quan trọng đối với Mỹ và năm 2003 Việt Nam cũng mua 200 xe tải hạng nặng do Mỹ sản xuất. Cỏc nhà mỏy dệt của Việt Nam chi 60 triệu USD để mua bụng của Mỹ, cỏc phũng thớ nghiệm nghiờn cứu, cỏc trường đại học và cơ sở y tế đó chi 30 triệu USD mua thiết bị y tế; và chỳng ta cũng cú thể thấy sự cải thiện của cơ sở hạ tầng cụng nghệ từ việc mua 125.000 thiết bị định vị toàn cầu.
Đầu tư của Mỹ cũng tăng nhanh tại Việt Nam, với số lượng hội viờn Phũng Thương mại hiện ở mức 278 trong nhiều ngành sản xuất, tài nguyờn thiờn nhiờn, dịch vụ và khỏc.
Ít hữu hỡnh hơn, nhưng cũng quan trọng, là nhõn dõn Mỹ tiếp tục cú quan điểm tớch cực về sự phỏt triển quan hệ giữa hai nước. Cuộc thăm dũ ý kiến gần đõy tiến hành bởi một hóng thăm dũ ý kiến nổi tiếng, Zogby International, cho thấy 2/3 người Mỹ hài lũng với sự tăng trưởng của thương mại Việt - Mỹ kể từ khi BTA. Tỷ lệ người Mỹ ủng hộ Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới cũng tương tự. Ngày nay, đõy cú thể coi là một tỷ lệ ủng hộ cao bất thường về thương mại.
Xung đột v tranh chà ấp thương mại
Dẫu vậy, giống như trong nhiều mối quan hệ thương mại, chỳng ta cũng thấy một số vấn đề và bất đồng.
Từ gúc nhỡn của Mỹ, việc mở cửa thị trường đối với hàng chế tạo cú vẻ đó diễn ra thuận buồm xuụi giú, với một số ngoại lệ về “quyền thương mại” đối với cỏc cụng ty đầu tư tại đõy. Một điểm mạnh khỏc cú lẽ là nỗ lực của Bộ Tư phỏp nhằm cải thiện tớnh minh bạch của chớnh sỏch phỏp lý và quản lý, bao gồm cả việc cụng bố thường xuyờn và kịp thời hơn cỏc quy chế và tiếp thu cỏc ý kiến.
Mặt khỏc, thực thi luật lệ cũng quan trọng khụng kộm so với cỏc thay đổi luật, trong đú việc thực hiện cỏc quyền về tài sản trớ tuệ cú vẻ là một vấn đề đặc biệt nghiờm trọng. Tỷ lệ 99% sao chụp lậu õm nhạc, phim và phần mềm vi tớnh là cao bất thường thậm chớ đối với cỏc nước Đụng Nam Á núi chung. Đú cú thể là tỏc nhõn cản đường cỏc doanh nghiệp cụng nghệ thụng tin và cỏc hóng cụng nghệ cao bỏ tiền đầu tư chất lượng cao. Nếu thực tế này tiếp tục tồn tại, như trường hợp Trung Quốc, đú cú thể là nguồn liờn tục tạo xung đột.
Năm mới đến, một loạt cam kết, phức tạp hơn và ớt nhất cũng quan trọng như tự do húa về hàng húa, về tự do húa dịch vụ sẽ cú hiệu lực. Trong lĩnh vực
này, cú vẻ như một số phàn nàn đỏng kể từ cả Chớnh phủ và doanh nghiệp Mỹ, vớ dụ việc cấp giấy phộp cho cỏc cụng ty bảo hiểm, cỏc cõu hỏi về tớnh độc lập của cơ quan quản lý viễn thụng, và cỏc giai đoạn sớm của quỏ trỡnh tự do húa viễn thụng giỏ trị gia tăng.
Cỏc doanh nghiệp Việt Nam, đương nhiờn, cũng cú những thất vọng cụng khai về chớnh sỏch thương mại của Mỹ, mặc dự nhỡn từ xa cú vẻ liờn quan đến cơ chế điển hỡnh của luật thương mại Mỹ đối với cỏc nước ngoài WTO hơn là trong khuụn khổ triển khai cỏc cam kết BTA.
Việc ỏp dụng hạn ngạch dệt may năm 2003 là một vớ dụ. Tại thời điểm đú đú là một chớnh sỏch chuẩn mực, và sẽ tiếp tục là chớnh sỏch chuẩn mực này cho đến khi việc gia nhập WTO được hoàn tất.
Cỏc chế tài chống phỏ giỏ về tụm và đặc biệt là cỏ basa cú cỏc đặc điểm tương tự. Luật chống phỏ giỏ là một quy định cố hữu trong chớnh sỏch thương mại của Mỹ đặc biệt gõy vấn đề với cỏc nước chưa vào WTO. Nú cũng cú vẻ nổi cộm trong quan hệ thương mại với Chõu Á.
Trong số 351 phỏn quyết cú hiệu lực về chống phỏ giỏ, 174, hay một nửa trong đú, ỏp dụng với cỏc đối tỏc thương mại chõu Á. Tám trong đú đối với hàng từ Thỏi Lan, 7 đối với cỏc sản phẩm từ Indonesia, 18 đối với Đài Loan, 29 đối với Hàn Quốc, 33 với Nhật Bản và 57 với Trung Quốc.
Vỡ vậy việc ỏp dụng luật này với cỏc sản phẩm của Việt Nam khụng phải là điều gỡ bất thường, mặc dự sau vụ cỏ basa cũng gõy tranh cói tại Mỹ khụng kộm so với ở Việt Nam. Tuy nhiờn, luật này cú thể đặc biệt gõy vấn đề với Việt Nam vỡ cỏc mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam cú độ tập trung cao: một lượng lớn thu nhập từ xuất khẩu xuất phỏt từ một phạm vi tương đối nhỏ sản phẩm.
Trong thương mại với Mỹ, 25 sản phẩm xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam chiếm 2/3 doanh số xuất khẩu của cả nước; đối với Thỏi Lan, con số này là 40% và với Trung Quốc chỉ là 22%. Vỡ vậy, quan hệ thương mại núi chung của