1. Xây dựng hệ thống pháp Luậtvà văn bản d−ới Luậtliên quan
1.2. Những mặt còn hạn chế
1.2.1. Hệ thống Luậtvà các văn bản pháp Luậtvề đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài trong ngành sản xuất hàng Dệt - may còn thiếu những quy định chặt chẽ đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ của pháp luật. Các văn bản còn mâu thuẫn, chồng chéo đặc biệt là trong quy định của các bộ, ngành, địa ph−ơng. Tình trạng này đã gây ra nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện pháp Luậtđặc biệt là khi phải xử lý những sự vụ cụ thể.
Theo quy định của Luậtđầu t− n−ớc ngoài tại Việt Nam, Bộ Kế hoạch và Đầu t− là cơ quan quản lý Nhà n−ớc về đầu t− n−ớc ngoài cấp trung −ơng, có nhiệm vụ giúp Chính phủ quản lý các hoạt động đầu t− n−ớc ngoài tại Việt Nam. Bộ Kế hoạch và Đầu t− đồng thời đ−ợc xác định là cơ quan có nhiệm vụ chủ trì xây dựng pháp luật, chính sách về đầu t− n−ớc ngoàị Vì vậy để đảm bảo tính thống nhất và đồng bộ của hệ thống pháp luật, văn bản d−ới luật, cần có quy định mang tính nguyên tắc các văn bản do các Bộ, ngành, địa ph−ơng ban hành liên quan đến hoạt động đầu t− trực tiếp của n−ớc ngoàị
Nói chung và Dệt - may nói riêng tr−ớc khi ban hành phải có sự thoả thuận và ý kiến của Bộ Kế hoạch và Đầu t−.
1.2.2. Hệ thống Luậtvà văn bản pháp Luậtvề đầu t− n−ớc ngoài ch−a phát huy hết hiệu quả định h−ớng thu hút đầu t− vào lĩnh vực Dệt - maỵ
Một trong những mục tiêu quan trọng của Luậtvà các văn bản Luậtliên quan đến đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài trong lĩnh vực sản xuất hàng Dệt - may phải thực hiện là khuyến khích thu hút vốn đầu t− có trọng điểm, đặc biệt là lĩnh vực Dệt , sợi công nghệ hiện đại, các tổ hợp sợi - Dệt - nhuộm hoàn tất, vải có chất l−ợng cao phục vụ may xuất khẩu (hiện nay nhiều xí nghiệp may vẫn phải nhập khẩu nguyên liệu với giá cao, không ổn định); đầu t− vào những vùng khuyến khích đầu t− phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất n−ớc: vùng xâu, vùng xa, khu công nghiệp, khu chế xuất... Tuy nhiên thực tế những số liệu đầu t− cho thấy cơ cấu đầu t− đ−ợc hình thành còn mang nhiều tính tự nhiên, xuất phát từ sự quan tâm gợi ý của các nhà đầu t− n−ớc ngoài và từ công tác điều hành cụ thể chủ quan của các cơ quan quản lý Nhà n−ớc về đầu t−, và của Tổng Công ty Dệt - may Việt Nam, địa ph−ơng có liên quan. Nhìn chung ta ch−a chủ động đ−ợc về dự án, loại sản phẩm và đối tác đầu t−.
Nguyên nhân của tình trạng này là còn thiếu những quy hoạch thu hút đầu t− cụ thể, thiếu những chính sách −u đãi hỗ trợ cần thiết và đủ mạnh để khuyến
khích dự án thuộc lĩnh vực, địa bàn khuyến khích đầu t−. Điều này còn dẫn tới tình trạng các đối tác Việt Nam và n−ớc ngoài mất nhiều chi phí để xác định cơ hội đầu t−. Thời gian hình thành và thẩm định dự án, nhất là thời gian tìm hiểu, xác định cơ hội đầu t− bị kéo dàị
1.2.3. Luậtđầu t− giới hạn làm cho hình thức tổ chức doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài ch−a đa dạng
Luậtđầu t− n−ớc ngoài tại Việt Nam quy định ba hình thức đầu t− chủ yếu là hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn n−ớc ngoài (cả hình thức BOT). Có thể nói cả 3 hình thức đầu t− này hoàn toàn phù hợp với thông lệ quốc tế và đ−ợc các nhà đầu t− n−ớc ngoài hoan nghênh.
Tuy nhiên, cho đến gần đây các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài nói chung và ngành Dệt - may nói riêng chỉ đ−ợc cho phép tổ chức d−ới hình thức công ty TNHH, điều này đ−ợc các nhà đầu t− n−ớc ngoài đánh giá là một trong những hạn chế của pháp Luậtđầu t− n−ớc ngoài n−ớc tạ (Trong khi đó các doanh nghiệp Dệt - may trong n−ớc đang trên lộ trình đẩy mạnh cổ phần hoá, phấn đấu đến năm 2005 50% các doanh nghiệp đ−ợc cổ phần hoá). Việc mở rộng các hình thức tổ chức doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài và cổ phần hoá các doanh nghiệp Dệt - may có vốn đầu t− n−ớc ngoài đã đ−ợc đề cập tới trong quá trình sửa đổi, bổ sung Luậtđầu t− năm 2000 nh−ng ch−a có quy định, h−ớng dẫn cụ thể.
Để tạo môi tr−ờng pháp lý ngày càng thông thoáng, thuận lợi hơn cho nhà đầu t− n−ớc ngoài cần nghiên cứu về việc mở rộng các hình thức tổ chức doanh nghiệp mà cụ thể là cho phép thành lập doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài d−ới hình thức công ty cổ phần và cổ phần hoá doanh nghiệp Dệt - may có vốn đầu t− n−ớc ngoài đang hoạt động tại Việt Nam.
1.2.4. Các quyền tự do lựa chọn đối tác và cơ hội đầu t− của các nhà đầu t− còn hạn chế
Trong thực tế, thông qua điều hành cụ thể của các cơ quan quản lý Nhà n−ớc, các nhà đầu t− còn bị hạn chế về quyền tự do lựa chọn lĩnh vực, đối tác đầu t−. Nguyên nhân của tình trạng này là bên cạnh việc ta còn thiếu quy hoạch thu hút đầu t− cụ thể, hệ thống pháp Luậtch−a có những quy định xác định một cách rõ ràng các quyền tự do lựa chọn đối tác và cơ hội đầu t− của các nhà đầu
t−.
Vì vậy, để đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của nhà đầu t− đ−ợc tự do lựa chọn cơ hội đầu t− tại Việt Nam cần có những quy định theo h−ớng:
Công bố những lĩnh vực thuộc diện cấp giấy phép đầu t− có điều kiện (địa bàn đầu t−, quy mô dự án, hình thức đầu t−, tỉ lệ xuất khẩụ..). Ngoài các lĩnh vực nêu trên các nhà đầu t− không bị bất cứ một hạn chế nàọ Các cơ quan Nhà n−ớc, Hiệp hội Dệt - may Việt Nam, tổng công ty Dệt - may Việt Nam... không đ−ợc áp dụng các biện pháp gây cản trở hoặc áp đặt cho việc chọn đối tác trong liên doanh tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Doanh nghiệp Dệt - may Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế đ−ợc tự do lựa chọn đối tác đầu t− n−ớc ngoài trong quá trình đầu t− sản xuất kinh doanh của mình.
Doanh nghiệp Dệt - may có vốn đầu t− n−ớc ngoài, các bên hợp doanh đ−ợc toàn quyền quyết định kế hoạch kinh doanh của mình theo mục tiêu, phạm vi ngành nghề quy định trong giấy phép đầu t− mà không phải xin thêm bất cứ một loại giấy phép kinh doanh nào khác ngoài việc thực hiện đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp Luậtcó liên quan.
1.2.5. Những biện pháp bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của nhà đầu t− trong tr−ờng hợp có sự thay đổi Luậtpháp, chính sách ch−a thật cụ thể, ch−a thể hiện sự nhất quán và ổn định của pháp Luậtdo vậy gây tâm lý thiếu an tâm cho các nhà đầu t−:
Trong bối cảnh hệ thống pháp Luậtvà các văn bản d−ới Luậtđầu t− n−ớc ngoài liên quan đến lĩnh vực Dệt - may đang trong quá trình hoàn thiện do đó việc có những thay đổi về pháp Luậtvà chính sách là khó tránh khỏị Trong thực tế Luậtđầu t− n−ớc ngoài sửa đổi bổ sung năm 2000, Nghị định 24CP và các văn bản khác có liên quan đã có nhiều sửa đổi, bổ sung quan trọng. Về cơ bản là theo chiều h−ớng thuận lợi và thông thoáng hơn: Điều 21 Luật2000 sửa đổi bổ sung quy định cụ thể hơn tr−ờng hợp do thay đổi quy định của pháp LuậtViệt Nam còn thiệt hại đến lợi ích của doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài và các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh thì doanh nghiệp và các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh tiếp tục đ−ợc h−ởng các −u đãi đã đ−ợc quy định trong giấy phép đầu t− và Luậtnày hoặc đ−ợc Nhà n−ớc giải quyết thoả đáng theo 4 biện pháp cụ thể: Các quy định mới −u đãi hơn đ−ợc ban hành sau khi đ−ợc cấp
giấy phép đầu t− sẽ đ−ợc áp dụng cho các doanh nghiệp và các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh. Tuy nhiên cũng có một số thay đổi bị đánh giá là chặt chẽ hơn so với tr−ớc đây:
1.2.6. Sau khi ban hành Luật, những biện pháp −u đãi đầu t− về tài chính, ngân hàng, ngoại hốị.. ch−a đ−ợc cụ thể hoá đầy đủ hoặc ch−a có quy định rõ ràng làm yên tâm các nhà đầu t−, đặc biệt là những −u đãi với địa bàn và lĩnh vực khuyến khích đầu t−.
Luậtđầu t− n−ớc ngoài tại Việt Nam 1996 và Nghị định 12/CP đã có nhiều sửa đổi, bổ sung quan trọng so với Luật1992 về những −u đãi đầu t−. Đặc biệt là Luậtđầu t− n−ớc ngoài sửa đổi và bổ sung năm 2000 và nghị định 24/CP mới đ−ợc ban hành đã khắc phục đ−ợc những bất cập, tăng c−ờng khuyến khích đầu t−. Mặc dù công tác xây dựng pháp Luậtcủa các Bộ, ngành diễn ra t−ơng đối khẩn tr−ơng nh−ng cho đến nay, việc vận dụng những −u đãi đầu t− đặc biệt là đối với những dự án đầu t− vào địa bàn khuyến khích đầu t− còn nhiều khó khăn do ch−a cụ thể hoá đ−ợc một cách đầy đủ. Mặc dù Luậtvà Nghị định mới đã bổ sung những quy định thông thoáng hơn về vấn đề ngoại hối, nh−ng các nhà đầu t− vẫn ch−a thoả mãn và yên tâm tr−ớc thực tế đồng tiền Việt Nam ch−a tự do chuyển đổi và khả năng bán ngoại tệ của các ngân hàng th−ơng mại Việt Nam còn hạn chế.
Trong thực tế, một trong những v−ớng mắc hiện nay là xử lý đối với những dự án đầu t− đã đ−ợc cấp giấy phép trong điều kiện đầu t− đã thay đổị Các Bộ, ngành còn lúng túng và nhiều khi ch−a thống nhất trong việc áp dụng những −u đãi đầu t− mới vào những dự án đã đ−ợc cấp giấy phép.