I. SO SÁNH HIỆU NĂNG TRUYỀN THƠNG CỦA TRUYỀN HÌNH VỚI CÁC PHƯƠNG TIỆN KHÁC
5. So sánh với phim giáo dục
Giáo dục bằng phim ảnh là phương pháp đã được dùng từ những năm hồi Đại Chiến Thứ Hai trong lĩnh vực quân sự (phim huấn luyện = training film) ở Mỹ và sau đĩ phổ biến trong hãng xưởng và trường học (theo điều tra của Phillips Justin Rulon (1933, dẫn bởi Agnew va O?Brien) trong việc dạy khoa học, dạy bằng phim nâng thành tích sinh viên hơn 20,5% và nâng độ ký ức lên 38,5% ). Người xem phim giáo dục cĩ một mục đích sẵn là tìm hiểu cho nên phim giáo dục cĩ thể mang lại cho họ sự thích thú hơn là lời giảng khĩ khăn của một ơng thầy. Tuy nhiên, khơng phải phim giáo dục nào cũng lơi cuốn và phim giáo dục thường dài, bắt người ta phải tập trung theo dõi. Truyền hình gửi những thương điệp ngắn, khơng bắt ai theo dõi nhưng nếu nĩ khơng được người ta thích thì thường bị coi là "phá đám" vì đâm ngang một cuốn phim hay một chương trình khác mà người xem coi nửa chừng.Phim giáo dục hơn được quảng cáo truyền hình ở chỗ nĩ thiên về giải thích và một cuốn phim giáo dục hay cĩ thể đốn trước sự thắc mắc của người xem để mà giải thích đĩ là chưa nĩi giáo viên hay người bán hàng đứng bên cạnh cũng nhân tiện trả lời những câu hỏi của học viên hoặc người mua hàng (talk-back circuits), vai trị mà quảng cáo truyền hình, vì tính cách đại chúng, khơng thể đảm nhiệm. Ngồi ra, việc dùng hình ảnh cụ thể cịn cĩ hiệu quả đặc biệt trong việc giải thích những ý niệm trừu tượng, nĩ giúp cho người ta hiểu rõ ra và nhớ lâu hơn (theo Walter Lippmann).
Phim truyền hình khác với phim giáo dục là thường do những nhân vật cĩ tiếng tăm chủ diễn, nên cĩ sự hấp dẫn đặc biệt với người xem hơn là phim giáo dục. Những nhân vật ấy, mà người xem khĩ cĩ dịp tiếp xúc ở ngồi đời, là đối tuợng của sự khao khát và tin cậy của họ nên việc sử dụng diễn viên cĩ tiếng tăm rất cần thiết trong khi người diễn xuất trong phim giáo dục chỉ là một nhà kỹ thuật cĩ trình độ cao, khơng hơn khơng kém.