25 Hoạt động lao động cơng ích 48 56,47 79 92,94 67,05 88 29,53 266 89,26 32 10,73 26 Hoạt động theo hứng thú của học sinh (tham gia các
3.3. Tiến hành thực nghệm
Sau khi đã xác lập mơ hình cơ chế chỉ đạo tổ chức hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp. Ban giám hiệu trường THCS Châu Thành và THCS Nguyễn Trãi Châu Đốc quan tâm bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp về nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp. Thơng qua kế hoạch, chuẩn bị cơ sở vật chất cho HĐGDNGLL.
- Ban giám hiệu nhà trường trang bị cho các giáo viên chủ nhiệm lớp 7 về sách giáo viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các giáo viên tiến hành hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp.
- Chuyển hố vai trị hoạt động từ giáo viên sang học sinh.
- Trong thực hiện giáo viên chủ nhiệm đã phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong việc thực hiện các chủ điểm giáo dục. Trong hoạt động học sinh giữ vai trị chủ thể, lập kế hoạch hoạt động, tự điều khiển, tổng kết, đánh giá hoạt động, tự giải quyết các tình huống nảy sinh dưới với sự giúp đỡ cố vấn của giáo viên chủ nhiệm lớp.
- HĐGDNGLL phối hợp chặt chẽ với các lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường (Đồn thể, phụ huynh học sinh…) trong việc tổ chức hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp.
- Thực hiện tiết chủ nhiệm theo phân phối chương trình của Bộ Giáo dục – Đào tạo, thảo luận cách thực hiện chương trình trong giáo viên chủ nhiệm lớp 7, nhằm thống
nhất một bước các hình thức hoạt động. Từng bước hướng dẫn học sinh trong tiết sinh hoạt lớp đi dần vào chủ điểm của tuần trong tháng.
Tổ chức hội thảo giáo viên THCS Nguyễn Trãi Châu Đốc và giáo viên chủ nhiệm THCS An Châu đều nhấn mạnh sự cần thiết của mơ hình cơ chế chỉ đạo tổ chức hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp nhằm điều chỉnh, hồn thiện, tạo điều kiện cho sự phát triển nhân cách của học sinh, coi trọng sự tiến bộ của học sinh. Động viên, khuyến khích học sinh tích cực tham gia tổ chức hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp, rèn luyện các kỹ năng cơ bản của người HS THCS, tránh được áp lực tâm lý nặng nề trong buổi sinh hoạt.
Đề nghị tiếp tục phát huy, thực hiện tiết sinh hoạt mẫu để các trường học tập và hiện nay chúng tơi đã xây dựng xong 3 tiết hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp mẫu ở 02 trường thể nghiệm và lớp 7A1 trường THCS Vĩnh Thạnh Trung – Châu Phú.
* Cách tiến hành:
* Lớp thực nghiệm: Song song với việc bồi dưỡng giáo viên CN, chúng tơi tiến hành bồi dưỡng thêm ban cán bộ lớp, lực lượng nịng cốt, học sinh nắm được chương trình hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp.
+ Hướng dẫn sử dụng tư liệu tham khảo. + Hướng dẫn thực hiện các chủ điểm giáo dục.
Bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung chương trình, nội dung hoạt động của từng chủ điểm để thực hiện theo đúng kế hoạch đào tạo trường THCS đã được Bộ Giáo dục –Đào tạo ban hành chính thức.
+ Thiết kế chương trình hoạt động GDNGLL – Lớp 7 phù hợp với điều kiện của trường, của địa phương của đối tượng giáo dục.
+ Bồi dưỡng học sinh nắm vững cấu trúc hoạt động giáo dục.
+ Bồi dưỡng học sinh biết cách tiến hành (quy trình) tổ chức hoạt động.
Trong hoạt động, học sinh giữ vai trị chủ thể, tự điều khiển và tự giải quyết các tình huống nảy sinh, nhưng phải cĩ sự giúp đỡ của giáo viên. Trong hoạt động giáo viên phải là người giữ vai trị cố vấn, giúp học sinh xác định mục tiêu, chuẩn bị nội dung, hình thức hoạt động, cách tổ chức và điều khiển hoạt động. Cuối cùng là tự đánh giá và rút ra bài học kinh nghiệm, giáo viên phải thật sự tin tưởng và tơn trọng học sinh, tạo ra được mối quan hệ hợp tác, đồng trách nhiệm giữa giáo viên và học sinh. Điều đĩ sẽ giúp các em tự tin hơn, mạnh dạn hơn, sáng tạo hơn, đồng thời khẳng định được vai trị chủ thể hoạt động của mình.
Bám sát mục tiêu giáo dục THCS, đặc biệt là phải rèn luyện cho học sinh tác phong làm việc và những kỹ năng, kỹ xảo của con người lao động thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố phù hợp với lứa tuổi.
Những năng lực chủ yếu cần hình thành ở các em là:
+ Khả năng biết hành động, biết làm, biết giải quyết những tình huống mới nảy sinh trong thực tiễn.
+ Khả năng biết hợp tác với cá nhân, với nhĩm và tập thể để đạt mục tiêu chung của hoạt động.
+ Khả năng tự hồn thiện, trước hết thể hiện ở kỹ năng tự học, tự rèn luyện, ham hiểu biết nhằm tự khẳng định bản thân.
Ở lớp thực nghiệm trong hoạt động giáo dục NGLL, giáo viên CN đã áp dụng phương pháp cơng tác đúng đắn đối với các em.
Tích cực bồi dưỡng, tập dượt, rèn luyện các em biết cách làm việc. Tơn trọng vào khả năng hiện cĩ của các em, khơng bao biện làm thay các em, khơng dùng mệnh lệnh, uy quyền của người lớn để áp đặt bắt các em làm theo, giáo viên chủ nhiệm mạnh dạn giao việc cho các em làm, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong khâu lập kế hoạch hoạt động, điều khiển hoạt động, đánh giá, tổng kết hoạt động. Bên cạnh sự giúp đỡ về mặt sư phạm của người lớn, các em thật sự là người chủ trên cơng việc, tự giác làm lấy tất cả các khâu trong hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp, lập kế hoạch hoạt động, tự các em điều khiển tiết HĐGDNGLL, tự đánh giá tổng kết hoạt động. Ở đây khơng cĩ hiện tượng người lớn can thiệp thơ bạo vào cơng việc của các em, giáo viên chủ nhiệm chỉ là người tham mưu, cố vấn cho các em làm mà thơi. Học sinh luơn ở tư thế hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp.
Các em tự chủ, năng động trong hoạt động:
+ Biết hành động, biết giải quyết những tình huống nảy sinh trong thực tiễn. + Biết hợp tác với cá nhân, với nhĩm để đạt mục tiêu chung của hoạt động. Hình thành khả năng tự hồn thiện, trước hết thể hiện ở kỹ năng tự học, tự rèn luyện, ham hiểu biết nhằm tự khẳng định bản thân. Tích cực tham gia giúp cho em hiểu biết hơn, nâng cao nhận thức, tích luỹ được kinh nghiệm, giúp người lớn đưa ra những quyết định đúng đắn nhất để giải quyết những vấn đề xảy ra trong cuộc sống cĩ liên quan tới các em.
* Lớp đối chứng: Giáo viên chủ nhiệm khơng tin tưởng các em, khơng bồi dưỡng, tập dượt, rèn luyện, học sinh biết cách tổ chức HĐGDNGLL, bao biện làm thay các em từ khâu chuẩn bị, tiến hành và kết thúc hoạt động.
+ Học sinh luơn ở tư thế bị động. + Hoạt động một chiều.
+ Hiệu quả giáo dục thấp.
+ Khơng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
Người lớn coi thường, xem nhẹ, bỏ qua ý kiến của trẻ em, áp đặt bắt buộc trẻ em tuân theo suy nghĩ và cách giải quyết của mình. Học sinh thụ động trước những quyết định của người lớn. Cách đối xử như vậy làm cho các em thiếu tự tin, khơng dám bộc lộ ý kiến, hạn chế sự phát triển về mặt tâm lý, xã hội của các em.
Lớp đối chứng
Hoạt động truyền thống Hoạt động tích cực Lớp thực nghiệm
1. Cung cấp tư liệu, kiến thức sẵn cho học sinh 1. HS tìm tịi tư liệu, chuẩn bị kiến thức hoạt động 2. GV chuẩn bị phương tiện, tổ chức HĐ 2. HS chuẩn bị phương tiện, tổ chức HĐ
3. GV lựa chọn nội dung, hình thức HĐ 3. HS lựa chọn nội dung, hình thức HĐ 4. HS tham gia HĐ theo sự bắt buộc của thầy, cơ
giáo. 4. HS tự giác tham gia HĐ
5. Học sinh tiếp nhận kiến thức thụ động, HĐ một chiều, kiến thức hạn hẹp.
5. Cổ vũ HS tìm tịi, bổ sung kiến thức rút ra kinh nghiệm từ những HĐ thực tiễn. Nguồn kiến thức rộng lớn
6. Khả năng ứng dụng, thực hành kém, thiếu tự
KẾT LUẬN và ĐỀ XUẤT
1. Kết luận
Nâng cao chất lượng HĐGDNGLL theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo của học sinh, thực hiện nghiêm túc chương trình và sách giáo khoa đổi mới làm cho các em tự chủ, năng động trong hoạt động, trong cuộc sống; khả năng biết hành động, biết làm, biết giải quyết những tình huống nảy sinh trong thực tiễn; khả năng biết hợp tác với cá nhân, với nhĩm và tập thể để đạt mục tiêu chung của hoạt động; khả năng tự hồn thiện, trước hết thể hiện ở kỹ năng tự học, tự rèn luyện, ham hiểu biết nhằm tự khẳng định bản thân.
Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS như: kỹ năng giao tiếp ứng xử cĩ văn hĩa, kỹ năng tổ chức quản lý và tham gia các hoạt động tập thể với tư cách là chủ thể của hoạt động; kỹ năng tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập, rèn luyện, củng cố, phát triển các hành vi, thĩi quen tốt trong học tập, lao động và cơng tác xã hội.
Bồi dưỡng thái độ tự giác tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội; hình thành tình cảm chân thành, niềm tin trong sáng với cuộc sống, với quê hương đất nước, cĩ thái độ đúng đắn với các hiện tượng tự nhiên và xã hội.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện vẫn cịn nhiều khĩ khăn và nhiều nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng HĐGDNGLL. Bên cạnh những trường thực hiện nghiêm túc, đầy đủ CT và SGK đổi mới vẫn cịn một số trường THCS chưa thực hiện đầy đủ CT, nội dung SGK đổi mới. Khảo sát 74 trường THCS thì cĩ 46 trường chưa thực hiện đầy đủ các chủ điểm trong chương trình và sách giáo khoa đổi mới. Các cơ quan quản lí giáo dục cần quan tâm giúp đỡ nhiều hơn nữa.
2. Đề xuất
1. Đề nghị với Bộ Giáo Dục – Đào Tạo
- Tăng cường cơ sở vật chất cho tổ chức HĐGDNGLL.
- Cĩ chương trình giảng dạy mơn HĐGDNGLL cho sinh viên trường sư phạm.
2.Đề nghị với Sở Giáo Dục - Đào Tạo và các phịng Giáo Dục tỉnh An Giang
- Trước hết nâng cao nhận thức cho lực lượng cốt cán. giáo viên CN về tầm quan trọng của việc đổi mới HĐGDNGLL trong giai đoạn hiện nay và phải coi đây là nhiệm vụ của mỗi giáo viên trong quá trình giảng dạy để nâng cao chất lượng tồn diện cho học sinh.
- Thành lập Hội đồng bộ mơn HĐGDNGLL ở THCS, để các trường HĐ cĩ hiệu quả hơn.
- Thường xuyên kiểm tra, đơn đốc, cĩ kế hoạch giúp đỡ các trường thực hiện đầy đủ CT và SGK đổi mới.
- RaØ sốt lại, bồi dưỡng 100% giáo viên CN lớp 7 mơn HĐGDNGLL. - Tăng cường kinh phí cơ sở vật chất cho các trường hoạt động.
- Cĩ chế độ bồi dưỡng hợp lý cho lực lượng cốt cán, giáo viên CN tham gia HĐGDNGLL.
- Kịp thời biểu dương, khen thưởng các cá nhân, đơn vị, thực hiện tốt mơn HĐGDNGLL.
3. Đề nghị với BGH trường THCS
- Nâng cao nhận thức giáo viên về đổi mới HĐGDNGLL
- Cĩ kế hoạch thực hiện đầy đủ CT, SGK đổi mới mơn HĐGDNGLL.
- Thường xuyên kiểm tra, đơn đốc các lớp thực hiện kế hoạch HĐGDNGLL. - Đánh giá, tổng kết, biểu dương, khen thưởng các lớp và giáo viên CN thực hiện tốt kế hoạch HĐGDNGLL.
4. Đề nghị với GVCN trường THCS
- Hiểu rõ mục tiêu, chương trình, nội dung SGK đổi mới. - Nắm vững cấu trúc hoạt động HĐGDNGLL.
- Tổ chức HĐGDNGLL theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo của các em.