Nghiên cức thị trờng mục tiêu

Một phần của tài liệu 193 Những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành tại Công ty Du lịch Hương Giang chi nhánh Hà Nội  (Trang 35 - 43)

Bảng 8 : Số lợng khách quôc tế đến Việt Nam

Đơn vị: Lợt kháchỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 2002/2001 (%) 2.330.050 2.627.988 112,8 1.Trung quốc 627.846 724.385 107,7 2. ASEAN 240.883 269.448 111,9 3. Mỹ 230.470 259.967 112,8 4. Đài Loan 200.061 211.072 105.5 5. Nhật 204.860 279.769 136,6 6. Pháp 99.700 111.546 111,9 7. úc 84.085 96.624 114,9 8. Anh 64.673 69.682 107,7 9. Hàn Quốc 75.167 105.060 139,8 10. Canada 35.963 43.552 121,1 11. Đức 39.096 46.327 118,5 12. Thuỵ Sĩ 13.797 13.394 997,1 13. Đan mạch 10.780 11.815 109,6 14. Hà Lan 15.592 18.125 116,2 15. Italy 11.308 12.221 105,3 16. Thuỵ Điển 10.877 14.444 132,8 17. Nauy 7.920 8.586 108,4

18. Bỉ 8.944 10.325 115,4 19. Phần Lan 3.565 4.149 116,4 20. Nga 8.972 7.964 98,4 21. Niudilan 6.897 8.266 119,8 22. áo 4.570 4.4476 97,9 23.TâyBan Nha 7.406 10.306 139,2 24. Các thị trờng khác 272.198 286.485 105,2

Bảng 10: Số lợt khách quốc tế đến Việt Nam năm 2001 và 2002 (Nguồn: www.VietNamTourims)

Trong những năm vừa qua số lợng khách quốc tế đến Việt Nam ngày càng tăng lên, chứng tỏ du lịch Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, hấp dẫn đợc nhiều du khách. Điều này đợc thể hiện qua bảng số liệu thống kê trên của Tổng cục Du lịch Việt Nam. Trong đó số lợng khách Pháp tăng lên 19,9% nhng tỷ trọng khách Pháp trong tổng số khách du lịch quốc tế lại giảm đi năm 2001 chiếm 4,28% tổng số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam nhng sang năm 2002 chiếm 4,25% tuy có giảm nhng không đáng kể.

Thị trờng khách của Công ty Du lịch Hơng Giang chi nhánh Hà Nội rất rộng lớn , đặc biệt là thị trờng Pháp (chiếm hơn 60% - 70% tổng số lợt khách cũng nh tổng số khách của Công ty) trên ( Bảng Số 3 ) . Các thị trờng khách khác của Công ty nh: Anh, Đức, Nhật, Mỹ...chiếm tỷ lệ nhỏ hơn và thờng biến động qua các năm. Những khách du lịch quốc tế này đến với Công ty chủ yếu thông qua các hãng gửi khách ở nớc ngoài.

Một số thị trờng khách khác nh Pháp, Nhật Bản, Mỹ, Anh, trong năm 2002 tăng lên một cách đáng kể và đang trở thành một trong những thị trờng mục tiêu hàng đầu của chi nhánh. Đặc biệt là khách du lịch ngời Nhật, đang có xu h- ớng tới Việt Nam ngày càng tăng. Bên cạnh đó khách du lịch ngời Trung Quốc của chi nhánh cũng đang có xu hớng tăng lên theo xu hớng của luồng du lịch mới.

Đặc điểm của loại khách này khi đi du lịch :

* khách du lịch ngời Anh

- Thích đến các nớc có khí hậu nóng, có bãi tắm đẹp, c dân ở đó nói tiéng Anh.

- Theo các chuyên gia du lịch ngời Pháp đánh giá ngời Anh giải trí mang tính đơn điệu nhng độc đáo. Thích giải trí trong các sòng bạc (casino).Mục đích giải trí vừa để tiêu tiền vừa để kiếm tiền.

- Muốn có nhiều điều kiện, phơng tiện để choei thể thao ổ nơi du lịch.

- Muốn đợc thăm quan nhiều nơi trong chuyến hành trình.

- Phơng tiện vật chuyển ngời Anh a thích nhất là máy bay và tau thuỷ.

- Thích nghỉ tạo các lều trại (camping) ở nơi du lịch.

- Ngời Anh hay thích uống trà, sữa, cà phê…

- Sức mua của ngời Anh ở điểm du lịch là thấp hơn so với khách ngời Pháp, Mỹ, Nhật Tại Viêt Nam ng… ời Anh rất thích món ăngời Việt Nam, Trung Quốc và Pháp.

* khách du lịch ngời Mỹ.

- Đặc biệt quan tâm tới điều kiện nan ninh trật tử ở nơi du lịch .

- Thích thể loại du lịch mạo hiểm, du lịch biển, môn thể thao lặn biển.

- Thích thể loại du lịch thiên nhiên,du lịch sinh thái, du lịch chuyên đề lịch sử, văn hoá,nghệ thuậthay các lễ hội cổ truyền dân tộc.

- Khách du lịch Mỹ rất a chuộng đi dạo phố ngắm cảnh bằng xích lô.

- Môn thể thao a thích nất tại điểm du lịch tennit, bơi lội…

- Thích đợc thăm quan nhiều nơi, nhiều nớc trong chuyến đi.

- Thích tham gia các hội hè, thích có nhiều dịch vụ vui chơi giải trí.

- Phơg tiện giao thông thờg sử dụng ô tô du lịch đổi mới.

- Thích các món ăn ở nơi du lịch .

- Khách nam giới không thích ngủ chung phòng.

- Không thích số 13. * khách du lịch ngời pháp.

- Mục đích chính của chuyến đi là nghỉ ngơi và tìm hiểu, họ có tật lời nói tiếng nớc ngoài.

- Họ có thói quencho tiền thêm để bay tỏ s hài lòng đối với ngơì phục vụ.

- Không thích số 13.

- Phơng tiện giao thông thích sử dụng ô tô, máy bay.

- Thích nghỉ tại khách sạn từ 3 – 4 sao và kiểu các nhà nghỉ giải trí.

- đam mê trớc phong cảnh Vịnh Hạ Long của Việt Nam .

- Rất a thích món ăn Việt Nam,và rợu “ Quốc lủi ’’ của Việt Nam,thích phục vụ ăn uống tại phòng.

- Ngời pháp rất thích uống cà phê. *khách du lịch ngời Nhật

- Chính phủ Nhật khuyến khích dân chúng nớc mình đi du lịch nớc ngoài.

- Ngời Nhật thờng chọn nơi du lịch có nắng, cân sắc hấp dẫn, nớc biển trong xanh, cát trắng có thể tắm đợc quanh năm quen với phơng tiện sinh hoạt thuận lợi và hiện đại.

- Chơng trình du lịch của họ thờng chọn 7 ngày để một năm có thể đi du lịch đợc 3 lần.

- Nội dung đầu tiên của chuyến đi mà ngời Nhật quan tâm đó là giá cớc vận chuyển. Nếu họ thấy rẻ thì đi còn không tính đến việc tiêu tiền nh thế nào trong chuyến đi.

- Loại khách này sử dụng các dịch vụ có thứ hạng cao. Nếu sử dụng các dịch vụ thấp kém có nghĩa là hạ thấp uy tín, là sự xỉ nhục đối với công ty mà họ đại diện. Thời gian rỗi loại khách này thích dạo phố phờng, chơ thờng thức nghệ thuật dân gian v.v Nhìn chung khách Nhật ít kêu ca phàn nàn, ít nổi… nóng. Rất khéo léo trong đối nhân xử thế nhng lại có nhu cầu khắt khe về chât lợng sản phẩm và dịch vụ.

- Hỗu nh kháchỉ tiêu du lịch Nhật đều bắt buộc phải mua nhiều quà lu niệm. Vì phong tục tập quán của họ.

- Thích các di tích cổ.

- Thích ăn món ăn Pháp và uống rợu Pháp.

- Các chuyên gia du lịch dự đoán một cách có cơ sở rằng: khách du lịch Nhật sẽ là thị trờng tiềm năng có triển vọng nhất của sản phẩm khách du lịch Viêt Nam.

2.2.2 Quy trình xây dựng chơng trình du lịch

Thiết kế ch ơng trình:

Xây dựng ý tởng của chơng trình du lịch:

Đây là bớc khó khăn nhất của quy trình đồng thời là bớc quan trọng nhất quyết định chơng trình có thành công hay không, có hấp dẫn đợc khách mua hay không? thông thờng một ý tởng sáng tạo đợc thể hiện ở một tên gọi lôi cuốn sự chú ý và nhất thiết trong nội dung chuyến phải thể hiện đợc một số mới lạ nh: tuyến điểm mới, hình thức du lịch mới, dịch vụ độc đáo…

Xác định giới hạn về giá và thời gian:

Sau khi thực hiện nghiên cứu nhu cầu thị trờng, cần phải đa ra đợc khoảng giá thành và giá bán cho phép cũng nh khoảng thời gian hợp lý để thực hiện một chuyến du lịch. Đây là căn cứ để qua đó lựa chọn các phơng án về vận chuyển, lu trú, ăn uống, tham quan…

Xây dựng tuyến hành trình cơ bản:

Sau khi đã qua các bớc trên, ta bắt đầu và xây dựng một lộ trình cho chơng trình du lịch, lịch trình với không gian và thời gian cụ thể. Không gian cà thời gian này phải nối với nhau theo một tuyến hành trình nhất định tạo thành bộ khung trong đó đã đợc cài đặt các dịch vụ.

Xây dựng phơng án vận chuyển:

Cần phải tính đợc cụ thể số km di chuyển, địa hình phải đi qua ( đồi núi, đèo dốc, sông ngòi, ao hồ, cấp đọ đờng, quốc lộ, tỉnh lộ ) để từ đó chọn ph… - ơng tiện vận chuyển thích hợp cho mỗi chặng. Ngời xây dựng chơng trình du lịch cần lu ý đến khoảng cách giữa các điểm du lịch có trong chơng trình, xác

định đợc nơi dừng chân ở đâu, trong thời gian bao lâu Ngoài ra, cần l… u ý đến tốc độ, sự an toàn, tiện lợi và mức giá của các phơng tiện vận chuyển lựa chọn. Bên cạnh đó, trong một số trờng hợp, giới hạn về quỹ thời gian là yếu tố quyết định phơng án vận chuyển.

Xây dựng phơng án lu trú, ăn uống:

Việc quyết định lựa chọn khách sạn và nhà hàng phải căn cứ vào các yếu tố chủ yếu: vị trí và thứ hạng của cơ sở, mức giá, chất lợng phục vụ, số lợng dich vụ và mối qua hệ của cơ sở lu trú, ăn uống đó với chính bản thân doanh nghiệp lữ hành.

Mặt khác, một yếu tố quan trọng nữa là sự thuận tiện: khách sạn, nhà hàng phải ở gần điểm du lịch.

Sau khi hoàn tất việc lựa chọn các dịch vụ chủ yếu, phải bổ sung thêm các hoạt động vui chơi giải trí, mua sắm và các dịch vụ khác nhằm tạo nên sự phong phú hấp dẫn của chơng trình, chi tiết hoá lịch trình theo từng buổi, từng ngày.

Để một chơng trình du lịch đợc thực hiện trong một chuyến nhất định đạt chất lợng mong muốn cần chú ý những yêu cầu sau:

- Tốc độ thực hiện hợp lý, không quá dồn dập, gây căng thẳng về tâm sinh lý cho khách, cần có thời gian nghỉ ngơi phù hợp.

- Đa dạng hoá các loại hình hoạt động, tránh tạo cảm giác nhàm chán cho du khách ( nhất là hoạt động về buổi tối)

- Chú trọng tới hoạt động đón tiếp và tiễn khách ( thể hiện sự quan tâm chăm sóc khách hàng. Điều này sẽ cho phép nâng cao mức độ thoả mãn của khách du lịch)

- Phải có sự cân đối giữa thời gian tài chính và các yêu cầu của

khách với nội dung, chất lợng của chuyến hành trình; đảm bảo chữ tín trong kinh doanh.

Tính giá cho ch ơng trình du lịch: Xác định giá thành:

Giá thành của chơng trình bao gồm toàn bộ những chi phí thực sự mà công ty lữ hành chi trả để tiến hành thực hiện các chơng trình du lịch

Giá thành của chơng trình phụ thuộc số lợng khách trong đoàn vì vậy ngời ta nhóm toàn bộ các chi phí vào hai loại cơ bản:

- Các chi phí biển đổi: tính cho một khách du lịch bao gồm tất cả các dịch vụ, hàng hoá mà đơn giá quy định cho từng khách.

- Các chi phí cố định tính cho cả đoàn: bao gồm tất cả các dịch vụ, hàng hoá mà đơn giá quy định cho cả đoàn, không phụ thuộc một các tơng đối vào số lợng khách trong đoàn. Nhóm này gồm các chi

phí mà mọi thành viên trong đoàn dùng chung, không tách bóc đợc một cách riêng rẽ.

Trên cơ sở các loại chi phí cố định và chi phí biển đổi trên, tồn tại một số phơng pháp xác định giá thành. Xin đợc đề cập hai phơng pháp cơ bản nh sau:

Phơng pháp 1: Xác định giá thành theo khoản mục chi phí

Phơng pháp này xác định giá thành bằng cách nhóm toàn bộ các chi phí phát sinh vào một số khoản mục chủ yếu. Thông thờng ngời ta lập bảng xác định:

Bảng xác định giá thành một chơng trình du lịch theo khoản mục:

Chơng trình du lịch Số khách ( N)

Mã số: Đơn vị tính:

T

T Khoản mục chi phí Chi phí biến đổi Chi phí cố định

1 Khách sạn ( lu trú) ∗

2 Ăn uống ∗

3 Bảo hiểm ∗

4 Vé tham quan ∗

5 Vi sa- hộ chiếu ∗

6 Vận chuuyển ( ôt tô, thuyên ) ∗

7 Hớng dẫn viên ∗

8 Các chi phí thuê bao khác (Văn

nghệ ... ) ∗

9 Tổng B A

Giá thành của một khách du lịch đợc tính theo công thức:

Z = b +A/N

Giá thành cho cả đoàn:

Z = b.B + A

Trong đó: N: Số thành viên trong đoàn

A: Tổng chi phí cố định tính cho cả đoàn khách b: Tổng chi phí biến đổi tính cho một khách

Phơng pháp tính giá trên có u điểm là dễ tính, dễ kiểm tra, linh hoạt, khi có sự thay đổi một dịch vụ nào đó thì giá thành vẫn có thể xác định một cách dễ dàng. Tuy nhiên trong phơng pháp này cần chú ý đến giới hạn thay đổi. Khi số khách vợt quá mức nào đó thì bản thân các chi phí cố định sẽ không còn giữ nguyên. Ví dụ nh sự thay đổi chủng loại xe khi số khách tăng lên.

Tuy nhiên phơng pháp này có một nhợc điểm là các khoản chi phí dễ bị bỏ sót khi tính gộp vào các khoản mục. Để khắc phục nhợc điểm này ngời ta có một phơng pháp tính khác

Phơng pháp 2: Xác định giá thành theo lịch trình.

Về cơ bản không khác gì so với phơng pháp thứ nhất. Tuy nhiên các chi phí ở đây đợc liệt kê cụ thể và chi tiết theo từng ngày.

Bảng xác định giá thành một chơng trình du lịch theo lịch trình

Chơng trình du lịch Số khách ( N)

Mã số: Đơn vị tính:

Ngày TT Nội dung chi phí Chi phí biến

đổi Chi phí cố định

Ngày 1 Vận chuyển ( ôtô) ∗

Khách sạn ( ngủ) ∗ .... ∗ Ngày 2 Khách sạn ∗ Vé tham quan ∗ ... ∗ Ngày ... Vận chuyển ∗

Các chi phí thuê bao

khác (Văn nghệ ... ) ∗

Chi phí

chung Visa... ∗

Tổng chi phí b A

Giá thành của một khách du lịch đợc tính theo công thức:

Z = b +A/N

Giá thành cho cả đoàn:

Z = b.B + A

Trong đó: N: Số thành viên trong đoàn

A: Tổng chi phí cố định tính cho cả đoàn khách b: Tổng chi phí biến đổi tính cho một khách

Phơng pháp này còn có u điểm là xác đinh đợc chi phí cần sử dụng trong từng ngày tour.

Tuy nhiên với phơng pháp kinh doanh sử dụng các hợp đồng du lịch thì việc xác định này là không cần thiết. Phơng pháp này vẫn tồn tại một nhợc điểm là cách tính quá dài và phần nào kém linh hoạt so với phơng pháp trớc. Trên thực tế ngời ta vẫn áp dụng phơng pháp 1 và thận trọng trong việc tập hợp các khoản mục.

Xác định giá bán:

Giá bán của một chơng trình du lịch phụ thuộc các yếu tố sau:

- Mức giá phổ biến trên thị trờng.

- Vai trò, khả năng của công ty trên thị trờng.

- Mục tiêu của công ty.

- Giá thành của công trình.

Căn cứ vào các yếu tố trên ta có thể xác định đợc các giá bán thông qua công thức sau:

G = Z + P+ Cb + Ck + T Trong đó :

G: Giá bán của chơng trình du lịch Z: Giá thành của chơng trình du lịch P: Lợi nhận dành cho công ty lữ hành.

Cb: Chi phí bán bao gồm hoa hồng cho các đại lý, chi phí khuyếch trơng…

Ck: chi phí khác nh : chi phí thiết kế chơng trình, chi phí dự phòng …

Nếu tất cả các khoản chi, phí lợi nhuận, thuế kể trên đợc tính theo giá thành thi công thức trên có thể viết lại nh sau:

) 1

( +∑

=Z a G

Nếu nh tất cả đợc tính theo giá bán thì ta có thể viết nh sau: G = Z + βbG + βkG + βpG + βtG ∑ − = β 1 Z G

Nếu nh trong chơng trình có vé máy bay thì công thức trên đợc áp cho giá mặt đất. Sau đó để có giá bán thì cộng thêm giá vé máy bay bán lẻ thông thờng.

G = GMĐ + GMB

Trong đó :

G : giá bán GMĐ: giá mặt đất GMB: giá vé máy bay

Một phần của tài liệu 193 Những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành tại Công ty Du lịch Hương Giang chi nhánh Hà Nội  (Trang 35 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w