Hoạt độngkinh doanh của Trung tâm

Một phần của tài liệu 87 Marketing hỗn hợp dịch vụ Hội chợ Triển lãm tại Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam (Trang 30)

Để phân tích đợc hoạt độngkinh doanh của Trung tâm ta đi phân tích tình hình tổ chức Hội chợ Triển lãm của Trung tâm. Kết quả tổ chức các cuộc Hội chợ Triển lãm của Trung tâm đợc thể hiện qua biểu sau

Biểu 4: Số lợng các cuộc Hội chợ Triển lãm

Đơn vị: Cuộc Hội chợ Triển lãm

Năm Số lợng Triển lãm Hội chợ

1999 17 8 9

2000 19 8 11

2001 20 9 11

Nhìn biểu trên ta thấy số lợng các cuộc Hội chợ Triển lãm tăng đều qua các năm, đặc biệt là Hội chợ năm 2002 tăng so với năm 1999 là 6 cuộc tơng đ- ơng với 40%. Đây là một kết quả tốt đánh dấu sự khả quan của thị trờng này. Về tổng số các cuộc Hội chợ Triển lãm năm 2002 tăng so với năm 1999 là 9 cuộc tơng đơng với 34,6%. Mức tăng đặc biệt cao ở năm 2001-2002 tăng 6 cuộc tơng đơng với 23,1%. Đến nay Trung tâm đã tổ chức định kì hàng năm các cuộc hội chợ :

- Hội chợ Quốc tế hàng Công nghiệp - Hội chợ Xuân

- Hội chợ hàng tiêu dùng - Hội chợ thời trang

Ngoài ra, Trung tâm còn kết hợp với một số bộ ngành tổ chức quốc tế và trong nớc tổ chức các cuộc Hội chợ Triển lãm :

- Hội chợ Thơng mại quốc tế Việt Nam EXPO - Triển lãm viễn thông TELECOM

- Hội chợ mùa Thu

- Triển lãm tuần lễ Tin học

Trung tâm đã tổ chức các cuộc Hội chợ Triển lãm tổng hợp và chuyên đề có rất nhiều khách tham gia hởng ứng. Điều này đợc thể hiện ở biểu sau

Biểu 5: Số lợng đơn vị tham gia và công chúng tham quan trong một số cuộc Hội chợ.

Số đơn vị tham gia Số khách tham quan Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 1 Tổng hợp 1000 1200 1325 1.150.00 0 1.450.00 0 1.550.000 2 Chuyên ngành 800 950 1078 900.000 1.200.000 1.350.000 3 Quốc tế 1100 1000 1100 1.000.000 1.150.00 0 1.200.000 4 Trong nớc 900 1200 1300 1.300.000 1.400.000 1.500.000

Biểu 6: Số lợng các đơn vị tham gia và khách tham quan trong một số Triển lãm

Stt Loại triển lãm Số đơn vị tham gia Số khách tham quan Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 1 Tổng hợp 1200 1100 1265 950.000 902.500 915.000 2 Chuyên ngành 1000 950 997 835.00 0 875.000 880.000 3 Quốc tế 1200 1050 1100 900.000 925.000 923.000 4 Trong nớc 900 1200 1450 930.000 1000.000 985.000

(Nguồn Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam)

Nhìn vào biểu 5 ta thấy số đơn vị tham gia Hội chợ đều tăng nên tuy nhiên với hội chợ quốc tế số đơn vị tham gia lại giảm là do các chính sách đầu t của ta thực sự cha có hiệu quả hơn nữa các hoạt động Marketing của Trung tâm đối với các doanh nghiệp nớc ngoài cha đợc tốt. Về Triển lãm cũng vậy số đơn vị tham gia và số khách tham quan trong nớc có tăng song các cuộc Triển lãm quốc tế lại giảm tuy không đáng kể nhng cũng sẽ ảnh hởng xấu đến tình hình phát triển và uy tín của Trung tâm trên thị trờng Quốc tế. Những năm gần đây Trung tâm đã đầu t một khoản chi phí lớn để mua trang thiết bị kỹ thuật, đã kí kết nhiều hợp đồng với các đơn vị tổ chức Hội chợ Triển lãm của hơn 20 nớc Châu á, Châu Âu, châu Mỹ

Trong số các cuộc Hội chợ Triển lãm mà Trung tâm tổ chức có hai cuộc Hội chợ Triển lãm thờng niên mà có qui mô lớn thờng thu hút lợng khách tham gia cũng nh tham quan rất lớn đó là Hội chợ Quốc tế hàng Công nghiệp và Hội chợ Xuân. Hai loại Hội chợ Triển lãm đem lại uy tín và doanh thu lớn cho Trung tâm. Tại hội chợ Quốc tế hàng Công nghiệp khách tham gia có cả doanh nghiệp trong nớc và ngoài nớc, họ đến đây để trng bày các sản phẩm máy móc, thiết bị, dây truyền công nghệ, phụ tùng phục vụ ngành Công nghiệp, lâm nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, năng lợng và quốc phòng. Còn có các sản phẩm chất lợng cao thuộc ngành cơ khí luyện kim, điện tử, dệt may, hoá chất, chế biến thực phẩm…

Biểu 7: Các số liệu về Hội chợ Triển lãm Hàng công nghiệp . Tên Hội chợ Số đơn vị trong nớc tham gia Số đơn vị n- ớc ngoài tham gia Khách tham quan(lợt ng- ời) Doanh thu(triệu đồng) HàngCN1999 459 60 200.000 4074 HàngCN2000 467 80 250.000 4512 HàngCN2001 475 90 380.000 5070 HàngCN2002 497 92 400.000 5286

(Nguồn: Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam)

Nhìn biểu trên ta thấy số lợng các đơn vị trong nớc cũng nh ngoài nớc tham gia hội chợ tăng do nớc ta đã và đang trên con đờng Công nghiệp hoá hơn nữa Trung tâm tổ chức rất tốt về qui mô cũng nh chất lợng Hội chợ Triển lãm này. Ta thấy số đơn trong nớc tham gia năm 2002 tăng so với năm 1999 là 38 đơn vị tơng đơng với 7,6%. Số đơn vị nớc ngoài tham gia tăng từ năm 1999 đến năm 2002 là 32 đơn vị tơng đơng với 34,08%. Điều này là rất phù hợp với thởi đại công nghiệp và quá trình phát triển của đất nớc.

Doanh thu của hội chợ Quốc tế công nghiệp tăng nhanh, năm 2002 tăng so với 1999 là 1212 triệu đồng tơng đơng với 22,9% tăng nhanh nhất là các giai đoạn 1999-2000 và 2000-2001, là do các doanh nghiệp tham gia tăng cao đặc biệt là doanh nghiệp quốc tế năm 1999 đến năm 2000 tăng 20 đơn vị. Doanh thu của hội chợ quốc tế hàng công nghiệp thờng chiếm khoảng 1/4 doanh thu của toàn Trung tâm trong 1 năm. Đặc biệt các doanh nghiệp trong nớc khi tham gia vào Hội chợ Triển lãm này đã thực sự tìm đợc cho mình một môi trờng thuận lợi để giao lu học hỏi trao đổi máy móc thiết bị kí kết hợp đồng có khi trị giá vài tỉ đồng.

Biểu 8: Các số liệu về Hội chợ Xuân

Tên hội chợ Số đơn vị tham gia Khách tham quan (lợt ngời) Doanh thu (triệu đồng) Xuân 1999 356 200.000 2558 Xuân 2000 392 300.000 30546 Xuân 2001 454 370.000 3607 Xuân 2002 500 400.000 3950

(Nguồn: Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam)

Hội chợ Xuân đợc tổ chức hàng năm với mục đích phục vụ nhân dân đón Tết cổ truyền. Thực chất Hội chợ này mang tính truyền thống dân tộc, hàng hoá trng bày và bán đa số là hàng hoá phục vụ nhu cầu tiêu dùng và đợc sản xuất trong nớc nh: bánh kẹo, mứt tết, hàng may mặc Đối với khách tham quan đến… đây không những để vui chơi giải trí mà còn là nơi mua sắm nhiều vật dụng cần thiết dùng cho Tết. Nhìn vào biểu 8 ta thấy số lợng đơn vị tham gia tăng nhanh năm 2002 tăng so với năm 1999 là 144 đơn vị tơng đơng với 28,8%, tăng mạnh nhất là năm 2001 so với năm 2002 tăng 62 đơn vị tơng đơng với 13,7%. Khách tham quan đến Hội chợ ngày càng đông năm 2002 tăng so với năm 1999 là 200.000 ngời tơng đơng với 100%, nh vây số khách đã tăng gấp đôi, mỗi năm tăng một số lợng lớn là đều. Nh vậy Hội chợ Xuân hàng năm đã trở thành nhu cầu thiết yếu cho công chung, điều đó là do sự tổ chức tốt của Trung tâm đã tạo lòng tin với khách hàng và công chúng tham quan Hội chợ, tại đây không chỉ thu hút đông đảo công chúng Thủ đô mà còn thu hút đối tợng ở nơi khác khi có dịp về thăm.

Ta thấy số lợng khách tham gia và tham quan của Hội chợ Xuân tăng nhanh hơn so với Hội chợ hàng Công nghiệp. Doanh thu của Hội chợ Xuân hàng năm tăng nhanh hơn Hội chợ hàng Công nghiệp cụ thể năm 2002 tăng so với năm 1999 là 1.392 triệu đồng, nhng Hội chợ Quốc tế hàng Công nghiệp lại chỉ tăng 1.212 triệu đồng, nh vậy cũng có thể thấy đợc Hội chợ Xuân ngày càng phát triển tốt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Hoạt động kinh doanh của Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam. Biểu 9: Một số chỉ tiêu tài chính của Trung tâm.

đơn vị tính: triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 1 Tổng doanh thu 14.478 18.936 30.191 50.605 2 Tổng chi phí 13.384 15.145 26.402 43.519 3 Tổng lợi nhuận 1.094 3.791 3.789 7.086 4 Tổng nộp ngân sách 2.785 3.384 3.915 5.760 5 Tổng vốn kinh doanh 15.669 15.736 30.499 37.688 6 Tổng lao động 149 ng 152 ng 165 ng 169 ng 7 Thu nhập bình quân 1,1 1,15 1,200 1,6 8 Nguyên giá TSCĐ 16357 17898 19207 20345

(Nguồn: báo cáo kinh doanh của Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam)

Nhìn vào biểu 9 ta thấy doanh thu tăng nhanh theo các năm, năm 2000 tăng tuyệt đội so với năm 1999 là 4.458 triệu, tơng đối là 23,5%. Năm 2001 tăng tuyệt đối so với năm 2000 là 11.255 triệu, tơng đối là 59,4%. Năm 2002 tăng so với năm 2001 là 20.414 triệu, tơng đối là 67,6%. Nh vậy doanh thu năm 2001 tăng gấp 1,6 lần so với năm 2000, năm 2002 tăng gấp 1,7 lần so với năm 2001, năm 2002 tăng gấp 3,5 lần so với năm 1999.

Việc tăng doanh thu là do các cuộc Hội chợ Triển lãm do Trung tâm tổ chức ngày càng tăng, quy mô ngày càng lớn, khách tham gia và tham quan ngày càng đông. Hơn nữa tình hình quan hệ ngoại giao của nớc ta ngày càng tốt, các chính sách phát triển kinh tế ngày càng hoàn thiện hơn, nhu cầu về Hội chợ Triển lãm của các doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài tăng.

Doanh thu tăng nhanh qua các năm nhng lợi nhuận lại không tăng với mức tơng ứng cụ thể: năm 2000 tăng tuyệt đối so với năm 1999 là 2.697 triệu, tơng đối là 24,6% nhng năm 2001lại giảm so với năm 2000 một khoản tuyệt đối là hai triệu đồng tơng ứng với 0,05%, năm 2002 tăng so với năm 2001là 3.297 triệu tơng ứng với 87%. Sở dĩ lợi nhuận ở giai đoạn 1999 đến 2000 tăng không cao là do ở giai đoạn đó Trung tâm đã bỏ ra một khoản chi phí lớn để mua trang thiết bị của Đức và xây dựng cơ sở hạ tầng. Cụ thể chi phí năm 2001 tăng so với năm 2000 tuyệt đối là 11.257 triệu tơng đơng với 74,3%, năm 2002 tăng so với năm 2001 là 17.117 triệu tơng đơng với 64,8%.

Năm 1999 chi phí chiếm tới 92% doanh thu, năm 2000 chiếm 79% doanh thu, năm 2001 chiếm 87% doanh thu, năm 2002 chiếm 68% doanh thu. Nhìn

vào mức chi phí ta cũng thấy rõ Trung tâm đã chi phí cho việc mua sắm, xây dựng các trang thiết bị vật chất, cơ sở hạ tầng, nh vậy giúp cho Trung tâm có đ- ợc tiềm lực vững chắc có thể tổ chức đợc các cuộc Hội chợ Triển lãm Quốc tế. Việc chi phí này làm giá thành các gian hàng tăng xong giá thuê lại không tăng lên đáng kể do đó lợi nhuận tăng không cao.

Tổng nộp ngân sách bao gồm thuế đất, thuế doanh thu, thuế lợi tức.

Thu nhập của nhân viên tăng đã đảm bảo cho họ một cuộc sống tốt, cụ thể năm 2000 tăng 3,6% so với năm 1999, năm 2001 tăng 4,3% so với năm 2000, năm 2002 tăng 33% so với năm 2001 và 44% so với năm 1999.

Ta có thể biểu hiện mức độ và tốc độ tăng trởng doanh thu của Trung tâm qua biểu đồ sau: 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 1999 2000 2001 2002 Năm K

ết luận: Tình hình hoạt động tổ chức và kinh doanh của Trung tâm tăng đều

và ổn định. Từ đây ta có thể thấy đợc tiềm năng của Trung tâm là rất tốt, Trung tâm sẽ duy trì và phát triển mạnh để giữ vững vị trí đi đầu trong thị trờng Hội chợ Triển lãm. Việc chi phí cho cơ sở vật chất, trang thiết bị là rất phù hợp vì nh vây Trung tâm mới nâng cao đợc chất lợng dịch vụ tổ chức đợc tốt hơn các cuộc Hội chợ Triển lãm mang tầm cỡ quốc gia và Quốc tế. Trung tâm đã nộp vào ngân sách nhà nớc một khoản lớn. Điều trên cho thấy tiềm lực vững chắc và phơng hớng phát triển tốt trong tơng lai của Trung tâm

Chơng II

Thực trạng hoạt động Marketing của Trung tâm

T ri ệu đ ồn g

2.1. hoạt động nghiên cứu thị trờng của Trung tâm. 2.1.1. Thị trờng mục tiêu của Trung tâm

Trung tâm thực hiện thoả mãn nhu cầu về dịch vụ Hội chợ Triển lãm của các đối tợng sau:

- Các nhà sản xuất, thơng mại trong nớc và Quốc tế có nhu cầu giới thiệu và quảng bá sản phẩm, xúc tiến bán hàng.

- Các nhà đầu t văn phòng thơng mại nớc ngoài có nhu cầu tìm kiếm và mở rộng thị trờng, tìm cơ hội đầu t và đối tác làm ăn

- Các Bộ, Ngành địa phơng có nhu cầu Triển lãm trng bày thành tựu của cơ quan mình

- Các cơ quan nghiên cứu trng bày quảng cáo các công trình nghiên cứu, kêu gọi hợp tác và đầu t

Trong thị trờng tiêu dùng Hội chợ Triển lãm hiện nay đợc chia ra làm:

- Với Hội chợ Triển lãm công nghiệp: Trung tâm mới chỉ chú trọng đến các doanh nghiệp lớn, có tiềm lực kinh tế mạnh. ở Hội chợ Triển lãm này các doanh nghiệp đến không chỉ nhằm mục đích bán hàng tại chỗ mà chỉ để trng bày, giới thiệu hàng hoá từ đó có đợc các hợp đồng làm ăn. Đất nớc ta đang ở thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp hoá vì vậy ngành công nghiệp còn rất non trẻ, có rất nhiều doanh nghiệp đã và đang hình thành và phát triển. Tuy nhiên, Trung tâm cha chú trọng đến các doanh nghiệp nhỏ mà khách hàng chủ yếu là các Tổng công ty, Công ty lớn và vừa. Trong các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp thì Trung tâm chú trọng đến các ngành: máy móc cơ khí, điện tử, luyện kim, hàng công nghiệp tiêu dùng, nguyên vật liệu nh… : Tổng công ty Gang Thép Thái Nguyên, Công ty điện tử Hanel, Công ty may 10…

- Với Hội chợ thơng mại các doanh nghiệp tham gia với mục đích tiêu thụ hàng hoá, giao lu kinh tế. Vì vậy, đối tợng tham gia Hội chợ Triển lãm này rộng hơn, từ Công ty nhỏ đến các công ty lớn. Ví dụ nh: ở Hội chợ Xuân có mọi loại hình doanh nghiệp tham gia từ ngời bán hàng ở chợ đến các Công ty lớn nh: Hải Hà Kotobuki, may 10, Công ty Nestley…

Còn các Hội chợ Thơng mại khác nh: Thơng hiêụ Việt Nam, Hội chợ hàng Việt Nam chất lợng cao thì lại chỉ chú trọng đến các doanh nghiệp lớn và vừa… có tiềm lực kinh tế mạnh, có thơng hiệu nổi tiếng trên thị trờng.

Hiện nay ở Việt Nam có khoảng 5000 doanh nghiệp sản xuất, 3000 doanh nghiệp thơng mại trong nớc và 2000 doanh nghiệp liên doanh và nớc ngoài

(Nguồn:T vấn của 1080). Các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại trong nớc tồn tại ở các thành phần kinh tế từ t nhân đến nhà nớc. Hàng năm trong số các doanh nghiệp sản xuất thì có khoảng 15% đơn vị tham gia Hội chợ Triển lãm, có 20% các doanh nghiệp thơng mại trong nớc tham gia và 7% doanh nghiệp liên doanh và nớc ngoài tham gia

Các doanh nghiệp thuộc ngành may mặc là thị trờng mà Trung tâm đạt đ- ợc nhiều kết quả nhất. Theo thống kê của Trung tâm các cuộc Hội chợ triển lãm mà có các doanh nghiệp này tham gia là 90%, chỉ trừ các Hội chợ Triển lãm chuyên ngành nh: xây dựng, kiến trúc, máy móc thiết bị là không tham gia. … ở mỗi Hội chợ Triển lãm các doanh nghiệp này chiếm 30% số doanh nghiệp tham gia. Tuy nhiên ở thị trờng này, Trung tâm chỉ có đợc khách tham gia là doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp liên doanh, còn các bạn hàng nớc ngoài hoạt động kinh doanh may mặc thì cha có, do đó cha tạo ra đợc sự đa dạng sản phẩm ở Hội chợ cũng nh cha mở rộng đợc qui mô của các cuộc Hội chợ. Hơn nữa mục đích của các doanh nghiệp may mặc khi tham gia Hội chợ Triển lãm thờng là bán hàng trực tiếp nên hạn chế thành công của Hội chợ Triển lãm.

Thực tế trên thị trờng nớc ta hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp mới tuy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu 87 Marketing hỗn hợp dịch vụ Hội chợ Triển lãm tại Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam (Trang 30)