Các đề xuất vĩ mô

Một phần của tài liệu 2 Xây dựng và hoàn thiện chiến lược Marketing tại khách sạn Cầu Giấy (Trang 78)

3.3.1. Đối với chính phủ

Nhà nớc cần quản lý sự phát triển, sự gia tăng của các khách sạn, sự phát triển số lợng khách sạn phải theo quy hoạch tổng thể, tranh việc gia tăng khối lợng khách sạn ồ ạt, không theo quy hoạch. Điều này góp phần vào việc điều tiết mối quan hệ cung cầu trên thị trờng du lịch, tránh tình trạng cung vợt qua cầu gây mất cân bằng trong thị trờng du lịch. Nhà nớc thực hiện vai trò quản lý của mình bằng cách thông qua việc cấp giấy phép đầu t, điều kiện kinh doanh hoặc tham gia ý kiến vào việc cấp giấy phép đầu t, điều kiện kinh doanh hoặc tham gia ý kiến vào việc cấp giấy phép xây dựng khách sạn.

Nhà nớc cần có sự quản lý trong việc xúc tiến quảng bá về khách sạn, cần tổng hợp những nét chung nhất của khách sạn Việt Nam để tạo sức hấp dẫn đối với thị trơng du lịch. Từng bớc nghiên cứu tâm lý, thị hiếu, tập quán, thói quen tiêu dùng của các đối tợng khách đó để có những sản phẩm quảng cáo phù hợp, chất lợng cao đến với ngời tiêu dùng tơng lai và có những thông tin h- ớng cho các cơ sở kinh doanh và các địa phơng tổ chức tạo cung du lịch phù hợp. Tiến hành đặt đại lý du lịch Việt Nam ở những nớc là đầu mối giao lu quốc tế, ký kết và tổ chức thực hiện tốt các hiệp định hợp tác du lịch, tham gia tích cực vào hoạt động của tổ chức du lịch thế giới. Chủ động phối hợp các ngành tổ chức những sự kiện trong nớc nhằm tuyên truyền quảng cáo và thu hút khách... Đẩy mạnh và tăng cờng mối quan hệ hợp tác liên ngành và tháo gỡ, giải quyết những khó khăn mà bản thân ngành không có khả năng độc lập thực hiện những vấn đề : visa, thủ tục đăng ký kinh doanh, cơ sở hạ tầng.

Thủ tục cấp visa vào Việt Nam còn quá lâu so với một số nớc trong khu vực và nhiều nơi trên thế giới. Thậm chí, nhiều nơi trên thế giới đã bác bỏ thủ tục visa cho khách du lịch ngắn ngày. Vì vậy đề nghị Nhà Nớc cần quan tâm đến việc làm thủ tục nhập cảnh cho ngời nớc ngoài đặc biệt là có chế độ đặc biệt với khách du lịch Trung Quốc.

-Tăng cờng vai trò quản lý Nhà Nớc về khách sạn từ trung ơng đến địa phơng đảm bảo mỗi cấp có một đầu mối quản lý khách sạn có thể theo dõi và giải quyết toàn bộ những vấn đề liên quan đến khách sạn.

-Mở rộng cầu hàng không ra các cửa khẩu quốc tế đờng bộ, đờng thuỷ để đáp ứng nhu cầu ra, vào Việt Nam du lịch, để có thể nối tour với các nớc láng giềng và tạo nhiều tuyến du lịch, phối hợp nhiều loại hình du lịch .

3.3.2. Đối với tổng cục du lịch

Về mặt vĩ mô, tăng lợng khách du lịch đến Việt Nam là mục tiêu quan trọng hàng đầu của các khách sạn. Để tăng đợc lợng khách thì cần có một chiến lợc thị trờng đúng đắn, phù hợp và mang tính dài hạn. Chiến lợc này do tổng cục du lịch nghiên cứu và soạn thảo và trở thành định hớng cho hoạt động của các doanh nghiệp khi tham gia vào thị trờng du lịch.

Trong giai đoạn hiện nay, do ảnh hởng của tình hình an ninh chính trị thế giới cũng nh tình hình dịch bệnh, một số doanh nghiệp khách sạn du lịch đã lên tiếng kêu gọi từ phía tổng cục du lịch và chính quyền Hà Nội. Đó là việc nên xây dựng cơ chế cho chậm nộp thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp đối với những doanh nghiệp du lịch đồng thời có những hỗ trợ cho ngành du lịch đầu t vào các sản phẩm du lịch sau những bất ổn mà họ vừa đối mặt. Mở rộng hành lang pháp lý để doanh nghiệp có thể mở rộng phạm vi kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực và đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các khách sạn đồng hạng. Đồng thời tổng cục du lịch cũng hỗ trợ, giúp đỡ vốn kinh doanh với lãi suất thấp hay đầu t theo phơng thức góp vốn để khách sạn có thể mở rộng và tái đầu t, nâng cao chất lợng sản phẩm, mở rộng thị trờng khách hàng.

Tổng cục du lịch cũng nhanh chóng tạo điều kiện cho khách sạn hội nhập đợc vào thị trờng khách sạn thế giới. Cung cấp những thông tin về thị trờng châu á để khách sạn có thể khai thác lợng khách ở thị trờng này và tổ chức sự kiện du lịch, hội chợ du lịch ở nớc ngoài.

Tổng cục du lịch cũng mở các lớp đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực cho ngành du lịch và khuyến khích nghiên cứu về thị trờng và hình thành hiệp hội lữ hành, khách sạn, vận chuyển... để hỗ trợ nhau phát triển và tăng khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập.

Tổng cục du lịch nên tăng cờng xúc tiến, quảng bá du lịch Việt Nam ra nớc ngoài nh: đặt văn phòng đại diện tại nớc ngoài, tham gia các hội trợ du lịch....

Tổng cục du lịch cần có sự quản lý chặt chẽ về đội ngũ hớng dẫn viên, quản lý chặt chẽ về mặt cấp thẻ. Đồng thời, khi số lợng khách du lịch đến Việt Nam ngày càng đông thì hớng dẫn viên đợc cấp thẻ còn quá ít, tổng cục du lịch cần quan tâm đến việc đào tạo đội ngũ hớng dẫn viên.

Tổng cục du lịch cần phối hợp với cơ quan Nhà nớc để đảm bảo an toàn cho khách. Đồng thời giảm thiểu sự phàn nàn cho khách về chuyện ăn cắp, bám theo khách... của c dân địa phơng.

3.3.3. Đối với thành phố Hà Nội

Hà Nội cần phát huy thế mạnh của mình trong việc khai thác tài nguyên du lịch mang tính nhân văn. Đồng thời phải bảo tồn, tu tạo, giữ gìn các tài nguyên du lịch đó. Tăng cờng việc đầu t cho công tác quy hoạch du lịch đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc phát triển du lịch, xây dựng thêm các khu vui chơi, giải trí trong địa bàn thành phố để tăng tính hấp dẫn.

Về phía sở du lịch thành phố Hà Nội cần phải có sự quy hoạch chi tiết cho các điểm đến cũng nh việc quản lý chặt chẽ về số lợng và chất lợng các khách sạn, nhà nghỉ để đảm bảo tiêu chuẩn dịch vụ cung cấp cho khách hàng.

Sở du lịch Hà Nội cũng nên tổ chức các buổi triển lãm về du lịch, các hội trợ du lịch để các khách sạn có điều kiện tham gia nhằm giới thiệu sản phẩm

của mình đối với khách hàng đồng thời đây cũng là cơ hội để các khách sạn giao lu và tìm kiếm đối tác.

Thành phố nên có những chủ trơng mới để hỗ trợ cho các doanh nghiệp khách sạn du lịch kinh doanh trên địa bàn khắc phục đợc hậu quả do dịch cúm gia cầm mang lại.

Thành phố cũng phải xây dựng cho mình một chính sách phát triển chung, dài lâu cho du lịch toàn thành phố. Các khách sạn hoạt động trong thành phố phải hoạt động trong một kế hoạch chung của thành phố, tránh tình trạng cạnh tranh nhau bằng việc hạ giá để làm ảnh hởng đến thị trờng du lịch và các khách sạn khác gây ra tình trạng không đảm bảo về chất lợng dịch vụ.

Thành phố cũng phải xử lý nghiêm minh những doanh nghiệp có hành vi trốn thuế, lậu thuế, hoạt động kinh doanh không có giấy phép và thiếu lành mạnh.

Kết luận

Du lịch Việt Nam đợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn. Trong những năm qua du lịch đạt tỷ lệ tăng trởng cao cha từng có. Khách sạn Cầu Giấy cũng đóng góp một phần nhỏ vào sự tăng trởng đó. Qua kết quả nghiên cứu và phân tích về khách sạn đã nổi lên một số khó khăn trong công tác xây dựng và hoàn thiện chiến lợc marketing của khách sạn.

Ngày nay mức độ cạnh tranh trên thị trờng diễn ra ngày càng gay gắt. Để không bị đào thải bởi các quy luật của thị trờng thì khách sạn Cầu Giấy cần phải xây dựng cho mình một chiến lợc marketing. Khách sạn có thể xem luận văn là một phơng hớng hoạt động cho công tác marketing của mình.

Luận văn đề tài xây dựng và hoàn thiện chiến lợc marketing tại khách sạn Cầu Giấy với thời gian nghiên cứu ngắn, trình độ hiểu biết của sinh viên cha đợc sâu và thiếu kinh nghiệm thực tế do vậy luận văn có thể cha đa ra đợc ph- ơng hớng marketing có hiệu quả. Nhng mong rằng đề tài sẽ là một ý kiến tham khảo cho khách sạn và những ai quan tâm đến vấn đề này tôi mong đợc sự góp ý của thầy cô và bạn bè

Mục lục

Lời cảm ơn...1

Lời mở đầu ...2

Phần I...3

Một số lý luận cơ bản về marketing và chiến lợc marketing trong kinh doanh khách sạn...3

1.1.Một số lý luận cơ bản về marketing và chiến lợc marketing .3 1.1.1 Các khái niệm cơ bản...3

1.1.1.1 Khái niệm marketing ...3

1.1.1.2 Khái niệm marketing khách sạn- du lịch ...4

1.1.2 Đặc điểm của sản phẩm khách sạn và việc vận dụng marketing vào trong kinh doanh khách sạn...5

1.1.2.1 Khái niệm sản phẩm khách sạn ...5

1.1.2.2 Đặc điểm sản phẩm khách sạn ...6

1.1.2.3 Sự cần thiết phải áp dụng marketing vào trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn ...8

1.2 Chiến lợc marketing ...9

1.2.1 Khái niệm chiến lợc marketing ...9

1.2.2 Nội dung xây dựng chiến lợc marketing ...9

1.2.2.1 Lựa chọn thị trờng mục tiêu...9

1.2.2.2.Chiến lựơc marketing - mix ...12

1.2.2.3. Ngân sách marketing ...18

1.3 Các chiến lợc marketing ...20

1.3.1. Chiến lợc thị trờng mục tiêu đơn ...21

1.3.2. Chiến lợc marketing tập trung...22

1.3.3. Chiến lợc marketing toàn diện ...22

1.3.4. Chiến lợc marketing không phân biệt ...22

Phần II...24

Phân tích thực trạng kinh doanh và ...24

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của khách sạn ...24

2.1.2 Cơ cấu tổ chức,nhiệm vụ các phòng ban...25

1.1.3. Thực trạng kinh doanh của khách sạn...27

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn...31

2.2 Đánh giá chiến lợc MarKeting của khách sạn Cầu Giấy...34

2.2.1 Thực trạng nghiên cứu nguồn khách của khách của khách sạn:...34

2.2.2. Hoạt động nghiên cứu đối thủ cạnh tranh...37

2.2.3.Lựa chọn thị trờng mục tiêu...39 2.2.4 Các chính sách marketing- mix...40 III...43 I...43 2.2.5 Ngân sách marketing...50 2.3 Ưu và nhợc điểm...51 2.3.1 Ưu điểm...51 2.3.2 Nhợc điểm...52

Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lợc marketing tại khách sạn Cầu Giấy...55

3.1 Cơ sở của việc đề xuất các giải pháp...55

3.1.1 Xu hớng phát triển của du lịch...55

3.1.2 Mục tiêu của khách sạn Cầu Giấy trong thời gian tới...58

3.1.3 Những thách thức và cơ hội của khách sạn Cầu Giấy :...60

3.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lợc marketing cho khách sạn Cầu Giấy:...63

3.2.1 Nghiên cứu thị trờng và lựa chọn thị trờng mục tiêu ...63

3.2.2 Lựa chọn chiến lợc marketing...67

3.2.3. Hoàn thiện chính sách Marketing – Mix ...69

3.2.4.Hoàn thiện ngân sách Marketing...76

3.2.5.Một số đề xuất khác với khách sạn...77

3.3. Các đề xuất vĩ mô...78

3.3.1. Đối với chính phủ...78

3.3.2. Đối với tổng cục du lịch...79

3.3.3. Đối với thành phố Hà Nội...80

Một phần của tài liệu 2 Xây dựng và hoàn thiện chiến lược Marketing tại khách sạn Cầu Giấy (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w