Đây là các hợp chất rất khó phân huỷ bởi vi sinh vật Nó tạo màng trên VSV làm

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sản xuất mía đường công ty TNHH MK Sugar Việt Nam, Thị trấn Ma Lâm, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận công suất 250m3/ ngày đêm pot (Trang 49 - 51)

giảm sự hấp thụ các chất vào bên trong. Ngoài ra còn kéo bùn nổi lên bề mặt, giảm hiệu quả của quá trình chuyển đổi methane.

Đối với LCFA, IC50 = 500 : 1250 mg/1 " Kửn loại nặng

GVHD: ThS. Vũ Hải Yến 38

Tỉnh toán thiết kế trạm XLÍT sản xuất mía đường công TNHH MK Sugar Việt NamQ: 250m /ngữ

Một số kim loại nặng (Cu, Ni, Zn, ...) rất độc, đặc biệt là khí chúng tồn tại ở dạng hoà tan. IC50 = 10 : 75 Cu” tan/L. Trong hệ thống xử lý ky khí, kim loại nặng thường hoà tan. IC50 = 10 : 75 Cu” tan/L. Trong hệ thống xử lý ky khí, kim loại nặng thường

được loại bỏ nhờ kết tủa cùng với carbonate và sunfiđe.

Ngoài ra, cần đảm bảo không chứa các hoá chất độc, không có hàm lượng quá mức các hợp chất hữu cơ khác.

«Ồ BếUASB

Nước thải được đưa trực tiếp dưới đáy bể và được phân phối đồng đều ở đó, sau

đó chảy ngược lên xuyên qua lớp bùn sinh học hạt nhỏ (bông bùn) và các chất bẩn hữu cơ được tiêu thụ ở đó.

Các bọt khí metan và cacbonic nỗi lên được thu bằng các chụp khí để dẫn ra khỏi

Nước thải tiếp theo đó sẽ diễn ra sự phân tách 2 pha lỏng và rắn. Pha lỏng được dẫn ra khỏi bể, còn pha rắn được hoàn lưu lại lớp bông bùn.

Sự tạo thành và duy trì các bạt bùn là vô cùng quan trọng khi vận hành bể UASB.

GVHD: ThS. Vũ Hải Yên 39

Tĩnh toán thiết kế trạm XLANT sẵn xuất mía đường công tì TNHH MK Sugar Việt Nam,Q: 250mr⁄ngữ = = =— == m== ====

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sản xuất mía đường công ty TNHH MK Sugar Việt Nam, Thị trấn Ma Lâm, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận công suất 250m3/ ngày đêm pot (Trang 49 - 51)