Theo hàm lượng chất lơ lửng và 40— 50% theo BOD.

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sản xuất mía đường công ty TNHH MK Sugar Việt Nam, Thị trấn Ma Lâm, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận công suất 250m3/ ngày đêm pot (Trang 37 - 38)

Trong số các công trình xử lý cơ học có thể kế đến bể tự hoại, bể lắng hai vỏ, bể

lắng trong đó có ngăn phân huỷ là những công trình vừa để lắng vừa để phân huỷ cặn lắng.

2.2. Phương pháp hoá lý

Bản chất của quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp hoá lý là áp đụng các quá trình vật lý và hoá học để đưa vào nước thải chất phản ứng nào đó để gây tác động

với các tạp chất bản, biến đổi hoá học, tạo thành các chất khác đưới dạng cặn hoặc chất

hoà tan nhưng không độc hại hoặc gây ô nhiễm môi trường. Giai đoạn xử lý hoá lý có thể

là giai đoạn xử lý độc lập hoặc xử lý cùng với các phương pháp cơ học, hoá học, sinh học

trong công nghệ xử lý nước thải hoàn chỉnh.

Những phương pháp hoá lý thường được áp dụng để xử lý là: keo tụ, đông tụ,

tuyển nỗi, hấp phụ, trao đổi ion, thấm lọc ngược và siêu lọc...

2.2.1. Phương pháp keo tụ và đông tụ

Quá trình lắng chỉ có thể tách được các hạt rấn huyền phù nhưng không thể tách được các chất gây ô nhiễm bắn ở dạng keo và hoà tan vì chúng là những hạt rắn có kích thước quá nhỏ. Để tách được các hạt rắn đó một cách có hiệu quả bằng phương pháp lắng, cần tăng kích thước của chúng nhờ sự tác động tương hỗ giữa các hạt phân tán liên

GVHD: ThS. Vũ Hải Yến 26

Tính toán thiết kế trạm XLAT sẵn xuất mắn đường công (y TNHH AMK Supar Việt Nam,Q: 250nẺ/ngữ. = — —

kết thành các hạt, nhằm tăng vận tốc lắng của chúng. Việc khử các bạt keo rắng bằng lắng trọng lượng đòi hỏi trước hết cần trung hoà điện tích thường được gọi là quá trình đông tụ (coagulation), còn quá trình tạo thành các hạt bông lớn hơn tử các hạt nhỏ gọi là quá trình keo tụ (flocculation)

2.2.1.1. Phương pháp keo tụ

Keo tụ là quá trình kết hợp các hạt lơ lửng khi cho các chất cao phân tử vào nước.

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sản xuất mía đường công ty TNHH MK Sugar Việt Nam, Thị trấn Ma Lâm, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận công suất 250m3/ ngày đêm pot (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)