- __ Lọc nước axit qua vật liệu có tác dụng trung hoà.
-__ Hấp thụ khí axit bằng nước kềm hoặc hấp thụ amoniac bằng nước axit. Việc lựa chọn phương pháp trung hoà là tuỳ thuộc vào thể tích và nồng độ nước thải, chế độ nước thải, khả năng sẵn có và giá thành của tác nhân hoá học. Trong quá trình trung hoà, một lượng bùn cặn được tạo thành. Lượng bùn này phụ thuộc vào nồng độ và thành phần của nước thải cũng như kim loại và lượng các tác nhân sử dụng cho quá trình.
GVHD: Th§. Vũ Hải Yến 31
Tính toán thiết kỂ trạm XLIVT sảu xuất mía đường công ty TNHH MK Sugar Việt Nam,Q: 2š m /ngữ
= = = = =
2.3.2. Phương pháp oxy hoá khử
Mục đích của phương pháp này là chuyển các chất ô nhiễm độc hại trong nước thải thành chất ít độc hơn và được loại ra khỏi nước thải. Quá trình này tiêu tốn một lượng lớn tác nhân hoá học, do đó quá trình oxy hoá học chỉ được dùng trong những trường hợp khi tạp chất gây ô nhiễm bẩn trong nước thải không thể tách bằng những phương pháp khác. Thường sử dụng các chất oxy hoá như: Clo khí và lỏng, nước Javen NaOCI, Kalipermanganat KmnO, Hypocloric Canxi Ca(C1O);, HạO›, Ozon...
2.3.3. Khử trùng nước thải
Sau khi xử lý sinh học, phần lớn các vi khuẩn trong nước thải bị tiêu diệt. Khi xử lý trong các công trình sinh học nhân tạo (Aerophin hay Aerotank) số lượng vi khuẩn
giảm xuống còn 5%, trong hồ sinh vật hoặc cánh đồng lọc còn 1-2%. Nhưng để tiêu điệt toàn bộ ví khuẩn gây bệnh, nước thải cần phải khử trùng Chlor hoá, Ozon hoá, điện phân, tia cực tím...
Phương pháp phổ biến nhất hiện nay là phương pháo Chlor hoá.
Chlor cho vào nước thải đạng bơi hoặc Clorua vôi. Lượng Chlor hoạt tính cần