Đỏnh giỏ sức hấp dẫn của cỏc di tớch lịch sử văn hoỏ nội thành

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sức hấp dẫn của các di tích lịch sử văn hóa tại thành phố Nam Định và các huyện lân cận với du khách (Trang 61 - 64)

6. Bố cục của khoỏ luận:

2.3.3.Đỏnh giỏ sức hấp dẫn của cỏc di tớch lịch sử văn hoỏ nội thành

Định và lõn cận về giỏ trị lịch sử văn hoỏ và tài nguyờn phi vật thể.

Di tớch lịch sử văn hoỏ là tài sản văn hoỏ quý giỏ của mỗi địa phương, mỗi dõn tộc, mỗi đất nước và của cả nhõn loại. Nú là bằng chứng trung thành, xỏc thực, cụ thể nhất về đặc điểm văn hoỏ của mỗi nước.

Di sản văn hoỏ Nam Định được sỏng tạo và kết tinh trong suốt tiến trỡnh lịch sử của đất nước. Trong kho tàng đồ sộ giỏ trị văn hoỏ vật thể, phi vật thể tạo nờn nguồn tài nguyờn du lịch nhõn văn của tỉnh Nam Định thỡ giỏ trị văn hoỏ lịch sử truyền thống thời nhà Trần đó tạo cho mảnh đất này tiềm năng phỏt triển du lịch văn hoỏ tõm linh vụ cựng phong phỳ. Ngoài quần thể di tớch văn hoỏ nhà Trần tập trung tại thành phố Nam Định và huyện Mỹ Lộc cũn cú hàng trăm di tớch gồm đền, phủ, chựa, miếu, lăng với cỏc kiểu dỏng kiến trỳc đa dạng cú liờn quan đến tục thờ Đức Thỏnh Trần và khu di tớch văn hoỏ lịch sử triều Trần trải rộng trờn phạm vi cỏc phường Lộc Vượng, Lộc Hạ (TP. Nam Định) và huyện Mỹ Lộc bao gồm 45 di tớch lịch sử.

Về với khu di tớch đền, chựa Trần du khỏch được thăm quan, chiờm ngưỡng hệ thống đền, chựa thỏp mang những nột kiến trỳc nghệ thuật truyền thống cú giỏ trị lịch sử. Về lịch sử xõy dựng của đền Thiờn Trường, theo tư liệu “Trần Thị Đại Tụng từ đường” cựng với truyền thuyết, văn bia, cõu đối tại đền Thiờn Trường thỡ cụng trỡnh từ đường họ Trần đầu tiờn được thành lập vào năm Chớnh hoà thứ 15 (1695). Điều tạo ra sự hoành trỏng, đồ sộ, uy nghiờm của cụng trỡnh chớnh là hệ thống cửa ngũ mụn cao sừng sững và uy nghiờm như một cổng thành bảo vệ cho cung điện nhà Trần, tạo cho đền Thiờn Trường cú dỏng dấp của một cung điện hơn là một ngụi đền thờ. Đền

cũn lưu giữ hệ thống cửa là bộ phận quan trọng nhất ở tiền đường cú niờn đại từ thế kỷ XVII trờn cú chạm khắc đụi rồng cú vẻ uy nghi, đường bệ. Ngoài sự hấp dẫn của đụi rồng Lờ ở bộ cỏnh cửa thỡ ta cũn gặp cặp rồng Nguyễn chầu ngay bậc lờn xuống tiền đường cũng khỏ đặc sắc. Trong đền cũn khỏ nhiều tỏc phẩm nghệ thuật cú giỏ trị như bộ khỏm thờ 3 tầng, làm bằng gỗ vàng, sơn son thiếp vàng lộng lẫy với những mảng chạm khắc đẹp,… Tất cả đều cú ý nghĩa lớn về mặt tư tưởng. Đền Cố Trạch cú quy mụ khiờm tốn hơn đền Thiờn Trường, nhưng kết cấu cũng khỏ nhiều nột giống nhau. Giỏ trị của ngụi đền là bức tượng thỏnh Trần ngồi trờn long ngai, được đặt ở toà đệ nhị. Bức tranh Đức thỏnh Trần được đặt trờn khỏm thờ lớn, cao hơn 3m, thể hiện khớ tiết của một nhà quõn sự đại tài, cú giỏ trị về mặt nghệ thuật lịch sử.

Về với di tớch lịch sử văn hoỏ nhà Trần, du khỏch khụng những được thăm quan, tỡm hiểu cỏc cụng trỡnh kiến trỳc, cỏc hiện vật cú giỏ trị lịch sử mang đậm dấu ấn một triều đại hưng thịnh trong lịch sử nước ta mà cũn được hoà mỡnh trong những lề hội tỏi hiện quỏ khứ hào hựng và hào khớ Đụng A. Lễ hội ở đền Trần một năm cú 2 kỳ. Vào đờm 14 rạng ngày 15 thỏng giờng là lễ hội “Khai ấn” gồm phần lễ dõng hương và lễ Khai ấn. Lễ khai ấn được tổ chức vào dịp đầu Xuõn mới hàng năm nhằm bảo tồn phỏt huy những giỏ trị văn hoỏ, giỏo dục truyền thống yờu nước chống giặc ngoại xõm của cha ụng ta. Lễ hội là dịp quảng bỏ nột đẹp của quờ hương Nam Định và thu hỳt rất đụng du khỏch trong nước và quốc tế. Nghi thức rước kiệu ấn từ đền Cố Trạch sang đền Thiờn Trường và lễ khai ấn. Lễ hội từ 15 đến 20 thỏng 8 õm lịch là ngày giỗ của Trần Hưng Đạo gồm lễ dõng hương tưởng niệm và phần hội cú cỏc trũ đấu vật, chọi gà, mỳa lõn,…

Một di sản văn hoỏ khụng thể khụng nhắc đến của Nam Định đú là chựa Cổ Lễ. Qua nhiều thập kỷ tồn tại, liờn tục tu sửa và xõy dựng nhưng chựa Cổ Lễ vẫn giữ được những nột kiến trỳc cơ bản, quy mụ kiến trỳc rộng, hài hoà, được kết hợp với cỏc yếu tố cổ truyền Việt Nam với kiến trỳc gụ tớch Chõu Âu. Chựa Cổ Lễ ngoài thờ Phật, cũn thờ thiền sư Nguyễn Minh Khụng,

đó từng chữa cho vua Lý Thần Tụng thoỏt khỏi bệnh hiểm nghốo. Trong khỏng chiến chống Phỏp 1947, chựa là nơi làm lễ xuất phỏt cho 29 vị sư tự nguyện cởi ỏo cà sa ra mặt trận chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Cũng như cỏc di tớch lịch sử văn hoỏ ở Nam Định, chựa cũn lưu giữ nhiều hiện vật cú giỏ trị cao về nghệ thuật lịch sử như gỏc chuụng cao 2 tầng đỳc năm 1936 là thiết kế của Hội kiến trỳc sư Việt Nam; Chựa cũn một trống đồng cổ thời Lý, một chuụng đỳc năm Cảnh Thịnh; 4 thuyền chải để bơi lội vào dịp lễ hội 16 – 9 õm lịch được tổ chức hàng năm, đõy là hoạt động văn hoỏ thể thao giàu bản sắc dõn tộc của cư dõn ven biển.

Cột Cờ Nam Định là điểm đến cú giỏ trị lịch sử văn hoỏ khỏ hấp dẫn của thành phố Nam Định. Gần 2 thế kỷ qua, Cột cờ Nam định đó đứng vững và vươn cao trong mưa bom, bóo đạn, mưa nắng, chứng kiến và là nơi diễn ra nhiều sự kiện lịch sử quan trọng của quờ hương, đất nước. Khỏch du lịch trong và ngoài nước thường đến đõy thăm quan, tưởng nhớ về một thời kỳ hào hựng của dõn tộc. Cột cờ được xõy dựng từ năm 1833 thời Nguyễn, là biểu tượng khơi dậy tỡnh yờu quờ hương đất nước của mỗi người dõn Việt Nam.

Từ Nam Định qua những cỏnh đồng xanh mướt, xen lẫn rặng thụng ngỳt ngàn đến huyện Vụ Bản, du khỏch được đến thăm quan quần thể di tớch văn hoỏ Phủ Giầy. Khu di tớch Phủ Giầy cú giỏ trị cao về trỡnh độ kiến trỳc nghệ thuật cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Đến với Phủ Giầy là đến với một di tớch hoàn chỉnh yếu tố tớn ngưỡng dõn gian thuần Việt. Và cũng là một di sản văn hoỏ đó được Nhà nước cụng nhận theo quyết định số 09 VH – QĐ, năm 1975. Khụng gian kiến trỳc Phủ Giầy vừa thể hiện tớnh cộng đồng của dõn tộc vừa cho ta thấy được mong muốn hướng tới “Chõn, thiện, mỹ” của cha ụng ta. Quần thể di tớch cú 17 cụng trỡnh, trong đú Phủ Võn Cỏt, phủ Thiờn Hương và lăng Bà chỳa Liễu là 3 cụng trỡnh lớn. Ngoài ra phủ Giầy cũn bảo tồn nhiều sập, nhang ỏn, bài vị, ngai, kiệu từ đầu thế kỷ XVIII, du khỏch được chiờm ngưỡng những nột chạm khắc tinh xảo, cụng phu tại di tớch dưới bàn tay tài hoa, điệu nghệ của người thợ Nam Định. Cựng với giỏ trị về tụn

giỏo, kiến trỳc điờu khắc, cũn là nơi diễn ra lễ hội với quy mụ lớn ở nước ta. Lế hội bắt đầu từ mồng 1 đến mồng 10 thỏng 3 õm lịch. Chớnh hội là ngày mồng 6 với lễ rước thỏnh mẫu Liễu Hạnh long trọng, đõy thực sự là một tớn ngưỡng văn hoỏ cộng đồng của đụng đảo quần chỳng. Đến với lễ hội Phủ Giầy mọi người như được gắn kết với nhau lại trong một cộng đồng tõm thức cựng thụng cảm với nhau gúp sức mỡnh vào tổ chức lễ hội thật to lớn, thật sụi động, thật uy nghiờm để tỏ lũng thành kớnh. Trong số gần 20 di tớch của quần thể di tớch Phủ Giầy hỡnh như cú một sự quy chiếu, cộng hợp vào một trục chớnh là nghi thức thờ Mẫu mà trung tõm là Mẫu Liễu Hạnh. Du khỏch đi lễ Phủ Giầy cú thể thăm viếng cảnh quan đền chựa, miếu phủ, lờn nỳi thưởng ngoạn hay dự cỏc cuộc vui chung mang tớnh chất văn hoỏ quần chỳng để được giải toả tinh thần tõm hồn nhẹ nhàng hơn, vui vẻ và đặc biệt được hoà mỡnh vào khụng khớ hội hố vừa nỏo nhiệt vừa thấm đượm tớnh nhõn văn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sức hấp dẫn của các di tích lịch sử văn hóa tại thành phố Nam Định và các huyện lân cận với du khách (Trang 61 - 64)