Chựa Cổ Lễ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sức hấp dẫn của các di tích lịch sử văn hóa tại thành phố Nam Định và các huyện lân cận với du khách (Trang 53 - 54)

6. Bố cục của khoỏ luận:

2.2.5.Chựa Cổ Lễ

Chựa được xõy dựng từ thế kỷ XI thời Lý Thần Tụn, thờ Phật và đức thỏnh tổ Nguyễn Minh Khụng. Ngụi chựa hiện nay do Hoà thượng Quang Tuyờn tạo dựng vào năm 1920 và được trựng tu nhiều lần.

Du khỏch đến tham quan chựa Cổ Lễ thớch phong cỏch kiến trỳc chựa độc đỏo. Chớnh điện được thiết kế theo kiến trỳc hài hũa giữa phong cỏch truyền thống và hiện đại. Chựa Cổ Lễ hiện cũn lưu giữ được một số cổ vật quý giỏ như tượng đức Phật bằng bạch đàn cao 4m, sơn son thếp vàng, trống đồng thời Lý, và đặc biệt là chựa cú một quả đại hồng chung cao 3,2m, nặng 9 tấn, đỳc vào năm 1936. Miệng chuụng cú họa tiết hỡnh cỏnh sen, thõn cú họa tiết hoa lỏ, sụng nước và một số văn tự bằng chữ Nho. Quả chuụng này chưa được đỏnh một lần nào nhưng dõn gian truyền miệng khi đỏnh lờn thỡ cả tỉnh và một vài vựng lõn cận sẽ nghe được tiếng ngõn của đại hồng chung này. Trước chớnh điện là một phong cảnh non nước hữu tỡnh. Dưới những tỏn cõy rợp búng mỏt chen lẫn nhiều quả nỳi nhõn tạo, đường dẫn vào chớnh điện là hai chiếc cầu cong xuyờn trong lũng hai quả nỳi đỏ lớn. Hơi chếch về bờn phải là cõy thỏp Cửu Phẩm Liờn Hoa dựng năm 1926 với 8 mặt, 12 tầng, cao 32 m gồm 98 bậc thang xoắn ốc, tương truyền rằng tớn đồ phật tử, khỏch hành hương lờn đến bậc thứ 98 này, sờ tay vào bức tượng trờn đỉnh thỏp thỡ cuộc sống sẽ luụn gặp may mắn.

Chựa Cổ Lễ được xếp hạng là "Di tớch lịch sử văn húa" là "Danh lam thắng cảnh quốc gia. Chựa Cổ Lễ là nơi biểu hiện sự kết hợp giữa đời và đạo, giữa phật giỏo với lịch sử dựng nước và giữ nước của dõn tộc. Dựa theo tiờu chớ đỏnh giỏ sức hấp dẫn của di tớch lịch sử văn hoỏ qua việc cho điểm thỡ chựa Cổ Lễ đạt 80 điểm, và là điểm du lịch hấp dẫn được du khỏch trong và ngoài nước quan tõm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sức hấp dẫn của các di tích lịch sử văn hóa tại thành phố Nam Định và các huyện lân cận với du khách (Trang 53 - 54)