Thụn Bảo Hà, xó Đồng Minh, huyện Vĩnh Bảo nổi tiếng cả nước với nghề tạc tượng. Cỏc tỏc phẩm điờu khắc ở đõy mang sắc thỏi riờng, rất sinh động và gần gũi với đời sống thực. Đú là những pho tượng tố nữ mang dỏng dấp cụ gỏi quờ, mụi chỳm chớm trỏi đào, túc buụng dài, vạt ỏo cài lệch, cố ý lộ ra khoảng cổ cao. Tượng quan văn, quan vừ trầm tư, toan tớnh việc đời, việc nước. Nghệ nhõn của làng chia sẻ: “Tạc tượng khụng thể làm ẩu được mà phải bỏ ra nhiều cụng sức. Từ khỳc gỗ mớt, sau khi đó vạt đi phần vỏ để lấy lừi, người thợ phải đục đi đục lại, chỉnh sửa mất rất nhiều thời gian mới tạc thành tượng”. Ở cỏi nụi của nghề tạc
tượng, những nột đặc trưng của cỏc pho tượng ở đỡnh Bảo Hà là dấu ấn rừ nột nhất về tài hoa của cỏc nghệ nhõn nơi đõy. Cỏc pho tượng được phủ màu và vẽ trang trớ đạt tới trỡnh độ hoàn hảo trong nghệ thuật tạo hỡnh, tớnh hiện thực ở mỗi pho tượng đều thể hiện trỡnh độ rất điờu luyện, xứng danh là quờ hương của vị tổ sư cú tài về tạc tượng.
Cỏc vị cao niờn trong làng kể lại, nghề điờu khắc gỗ và sơn mài ở Bảo Hà cú từ lõu đời và được coi là cỏi nụi của nghề tạc tượng cả nước. Khoảng thế kỷ XV, cụ Nguyễn Cụng Huệ đó khai sinh ra nghề tạc tượng nơi đõy và tờn tuổi của cụ cũng gắn liền với lịch sử phỏt triển của nghề. Hiện nay, tại miếu Cả ở làng Bảo Hà vẫn lưu giữ tượng chõn dung cụ Nguyễn Cụng Huệ mà tương truyền là do chớnh tay cụ tạc. Tiếp thu, duy trỡ và phỏt huy những tinh hoa cụ tổ nghề Nguyễn Cụng Huệ để lại, hậu duệ của cụ tiếp tục làm rạng danh tờn tuổi làng nghề Bảo Hà. Kế tục sự nghiệp của cụ tổ nghề, những người thợ ở Bảo Hà đó làm ra nhiều sản phẩm điờu khắc, chạm trổ cho mọi miền đất nước và xuất khẩu. Theo ụng Bựi Văn Nhõm, Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn xó Đồng Minh, giai đoạn 1976 - 1980 là thời kỳ thịnh vượng của sản phẩm tranh, tượng Bảo Hà. Chỉ 40 thợ chạm khắc trong số 100 người ở Hợp tỏc xó thủ cụng - mỹ nghệ Đồng Tiến (xó Đồng Minh) đó cú thu nhập bằng cả đội sản xuất nụng nghiệp với 70 mẫu ruộng. Tuy nhiờn, khi điều kiện kinh tế khú khăn, những người thợ điờu khắc, sơn mài thường bụn ba khắp nơi kiếm sống. Năm 2000, thực hiện chủ trương khụi phục và phỏt triển làng nghề, Hợp tỏc xó Thủ cụng nghiệp Đồng Minh được thành lập với sự hỗ trợ kinh phớ của UBND TP. Hải Phũng để xõy dựng nhà xưởng, mua sắm mỏy múc, thiết bị sản xuất... Hiện, Bảo Hà cú 973 hộ thỡ cú tới 184 hộ chuyờn nghề, gần 20 cơ sở sản xuất tập trung, doanh thu chiếm hơn 30% tổng thu nhập của xó Đồng Minh. Khụng những vậy, từ năm 2005, làng nghề tạc tượng Bảo Hà đó trở thành một trong những điểm đến của Chương trỡnh du khảo đồng quờ.
Nguyễn Cụng Huệ cũng là người Bảo Hà đầu tiờn tạc con rối và phỏt triển nghệ thuật mỳa rối ở vựng này. Tượng thần Linh Lang đặt thờ ở miếu Ba Xó, là pho tượng nổi tiếng nhất, biểu hiện tài nghệ kiệt tỏc của ụng về điờu khắc. Tượng tạc cao bằng người thực, nột mặt vẽ đẹp, khụi ngụ, đầu đội vương miện, mỡnh
mang quần lụa, ỏo đào. Chõn và tay pho tượng cú nhiều khớp chốt đinh gỗ, nờn cú thể đứng lờn ngồi xuống được. Nguyễn Cụng Huệ cũn được suy tụn là tổ sư nghề ngải cứu, ụng am hiểu về y lý, và cũn để lại 3 pho tượng đồng làm giỏo cụ trực quan, trờn tượng cú chỉ dẫn cụ thể từng huyệt trờn cơ thể, cựng 3 bộ sỏch hướng dẫn cỏch chữa bệnh. Tiếc rằng những pho tượng quý này bị thất lạc, dưới thời Tự Đức (1848 - 1883). Hiện chỉ cũn bộ sỏch “Ngải cứu” do dũng họ Bựi ở Bảo Hà truyền đời lưu giữ và hành nghề chữa bệnh cho nhõn dõn quanh vựng.
Trong quá trình biểu diễn, sự điều khiển tài tình của diễn viên và sự độc đáo của nghệ thuật tạc t-ợng - tạo hình con rối thôi vẫn ch-a đủ sức thu hút với ng-ời xem mà còn phải kết hợp với âm thanh, ánh sáng, tiếng nhạc, giọng hát tình cảm của các nghệ sĩ thì sự độc đáo, hấp dẫn mới hội tụ đầy đủ. Du khách có nhu cầu xem múa rối cạn Bảo Hà, xin mời đến xã Đồng Minh, huyện Vĩnh Bảo vừa thăm thú cảnh sắc thiên nhiên mang đậm nét làng quê Việt Nam và đ-ợc xem múa rối cạn ở miếu Bảo Hà - một di tích lịch sử đ-ợc cấp hạng di tích cấp quốc gia.