Nghệ thuật hỏt Chốo

Một phần của tài liệu Thực trạng khai thác nghệ thuật dân gian truyển thống ở HP cho hoạt động du lịch (Trang 38 - 41)

Nếu sõn khấu truyền thống Trung Quốc cú đại diện tiờu biểu là Kinh kịch của Bắc Kinh và sõn khấu Nhật Bản là kịch nụ thỡ đại diện tiờu biểu nhất của sõn khấu truyền thống Việt Nam là chốo. Kinh đụ Hoa Lư (Ninh Bỡnh) là đất tổ của sõn khấu chốo, người sỏng lập là bà Phạm Thị Trõn, một vũ ca tài ba trong hoàng cung nhà Đinh vào thế kỷ X, sau phỏt triển rộng ra đồng bằng Bắc Bộ. Đó được những người nụng dõn đồng bằng Bắc Bộ - Việt Nam rất yờu thớch. Nghệ thuật chốo đối với người nụng dõn Việt Nam vừa là sõn khấu, vừa là thơ ca và õm nhạc và là nguồn duy nhất trong đời sống tinh thần của mỡnh. Cỏc vở diễn, người nụng dõn thấy được sự phản ỏnh đời sống của mỡnh với những mặt tớch cực và phản diện, những ước mơ và ý niệm của mỡnh về cỏi thiện và cỏi ỏc. Mọi người đó yờu và càng yờu nghệ thuật chốo bởi tớnh nhõn đạo và sự tươi mỏt của nú, và bởi nú mang màu sắc dõn tộc độc đỏo. Chốo mang tớnh quần chỳng và được coi là một loại hỡnh sõn khấu của hội hố với đặc điểm sử dụng ngụn ngữ đa thanh, đa nghĩa kết hợp với cỏch núi vớ von giàu tớnh tự sự, trữ tỡnh.

Thành phố Hải Phũng cũng là một trong những nơi cú nghệ thuật chốo rất phỏt triển, tại đõy nghệ thuật chốo đó được sõn khấu hoỏ và đỏnh dấu bằng sự ra đời của đoàn chốo Hải Phũng. Đoàn Chốo Hải Phũng, nguyờn là Đoàn Chốo Tả

Ngạn, thành lập 1955. Năm 1960, chuyển về Hải Phũng, đổi tờn thành Đoàn Chốo Hải Phũng. Nũng cốt của đoàn là một số nghệ sĩ đó từng hoạt động trong cỏc đội tuyờn truyền xung phong ở vựng địch hậu tỉnh Hải Dương (cũ) trong Khỏng chiến chống Phỏp (1948 - 1954). Nghệ thuật biểu diễn theo dũng Chiếng Đụng, với cỏc nghệ nhõn: Trựm Bụng, Trựm Thịnh. Những vở chủ yếu: “Quan Âm Thị Kớnh”,

“Cụ gỏi Sụng Cấm”, “Tấm vúc đại hồng”, “Trăng lờn hoa nở”, “Cõy tre trăm đốt”. Du khỏch khi đi tour nội thành Hải Phũng đến thăm đỡnh Hàng Kờnh cũn cú dịp được thưởng thức một loại hỡnh nghệ thuật truyền thống của người Việt Nam đú là những trớch đoạn Chốo, ca cảnh, ca trự cổ xưa mượt mà sõu lắng… Khụng chỉ cú khỏch du lịch thập phương mà chớnh người dõn Hải Phũng vào những dịp lễ tết vẫn muốn được đến đõy để nghe hỏt chốo và ca trự đặc trưng truyền thống, bởi cũng chỉ nơi này mới cũn chiếu chốo được duy trỡ đến ngày nay:

“Bữa ấy mưa xuõn phơi phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng rơi đầy Hội chốo làng éặng đi qua ngừ Mẹ bảo thụn Đoài hỏt tối nay ”

Từ bao đời nay hỏt chốo đó trở thành một loại hỡnh sinh hoạt văn húa nghệ thuật quen thuộc của người dõn Việt Nam, nuụi dưỡng đời sống tinh thần dõn tộc bởi cỏi chất trữ tỡnh đằm thắm sõu sắc. Trong kho tàng văn húa nghệ thuật dõn gian dõn tộc chốo là một loại hỡnh sõn khấu kịch hỏt đậm đà tớnh dõn tộc, với sự kết hợp nhuần nhuyễn của hàng loạt yếu tố: hỏt, mỳa, nhạc, kịch mang tớnh nguyờn hợp vụ cựng độc đỏo. Vựng trung chõu và đồng bằng Bắc bộ là cỏi nụi của chốo, từ cỏi nụi ấy sau bao nhiờu thăng trầm của lịch sử nghệ thuật chốo ngày càng phỏt triển và khẳng định được tầm quan trọng trong nền văn húa dõn gian dõn tộc.

Cú thể núi nghệ thuật chốo mang đậm bản sắc dõn tộc Việt Nam, chốo sử dụng ngụn ngữ đa thanh, đa nghĩa kết hợp với cỏch núi vớ von giàu tớnh tự sự trữ tỡnh. éặc biệt hơn là tớnh tổng hợp của sõn khấu chốo từ bản trũ, đến đề tài nhõn vật với sự “pha õm cỏch điệu” giữa õm nhạc, hỏt và mỳa. Sõn khấu chốo xưa ra đời từ cỏc làng chốo với cỏc mỳa hội hỏt. Cứ mỗi độ xuõn sang người muụn nơi lại bồi hồi bởi sự thỳc giục của trống chốo và những lời ca tiếng hỏt của nghệ nhõn làng

chốo. Người xưa cú cõu “nhất cử động giai điểm vũ” điều đú biểu hiện nột đặc trưng của nghệ thuật chốo là “tớnh mỳa”, những diễn xuất tinh tế của nghệ nhõn chốo đều ở điểm này mà ra. Với đụi bàn tay khộo lộo từng cử chỉ, động tỏc đó toỏt lờn cỏi “thần”của nhõn vật, qua đú thấy được thành cụng của người diễn. Từ mựa xuõn rồi tới mựa thu trong cỏc hội hố đỡnh đỏm ở khắp vựng đồng bằng Bắc bộ khụng khi nào thiếu vắng tiếng hỏt chốo. Cũng chớnh vỡ thế mà chốo mang tớnh quần chỳng và được gọi là loại hỡnh sõn khấu của hội hố. Cụng chỳng đam mờ chốo bởi khi đến với sõn khấu chốo cú thể tận hưởng niềm vui từ những tiếng cười chõm biếm đả kớch sắc và tinh tế. Trong mỗi vở diễn, mỗi tỡnh tiết, mỗi lớp nhõn vật của chốo đều cú cỏi hài xen kẽ với cỏi bi, người xem bao giờ cũng coi trọng những yếu tố đú. Người xưa thường núi “cú tớch mới nờn trũ” điều đú khẳng định tớch chuyện là linh hồn của vở diễn. Cũng chớnh vỡ vậy mà chốo được đỏnh giỏ là loại hỡnh sõn khấu kịch hỏt kể chuyện dõn tộc. éiều này đó làm nờn đặc điểm cơ bản của nghệ thuật chốo cổ. Khụng những thế chốo cũn thuộc loại sõn khấu ước lệ cỏch điệu, sự khoa trương- tụ phúng cú tớnh chọn lọc đó làm nổi bật hơn những gúc cạnh đặc trưng của nghệ thuật chốo - những mảng chốo đặc sắc được ra đời từ nhõn tố đú.

Ở thời nào nghệ thuật đều chứng tỏ những nột tương đồng với lối sống của xó hội thời đú. Thời xưa chốo mang đậm dấu vết của những điệu mỳa dõn gian, hàng loạt lễ tiết của phần cỳng tế trong cỏc hội làng ở miền bắc Việt Nam. Trong con đường phỏt triển của nghệ thuật chốo cú hỡnh thức tương hợp song song với sự phỏt triển và sỏng tạo. Cỏ nhõn cỏc nghệ sĩ, những nhà nghiờn cứu... đó đúng gúp một phần vụ cựng quan trọng trong bước đường hoàn thiện thể loại kịch hỏt dõn tộc cú tớnh bỏc học. Chốo hiện đại (chốo cải biờn) đó khẳng định được vị thế của mỡnh với những vở diễn và hỡnh tượng con người mới nhờ sự bảo tồn và phỏt huy truyền thống của nghệ thuật chốo cổ, xứng đỏng tiờu biểu cho nghệ thuật sõn khấu dõn tộc.

Trải qua biết bao thế hệ, đến hụm nay những người con đất Việt - cả những người đang sống trờn đất nước Việt Nam và những kiều bào ở xa tổ quốc, luụn coi nghệ thuật chốo là một “Viờn ngọc long lanh sắc màu” trong kho tàng văn hoỏ nghệ thuật dõn gian dõn tộc. Bắt nguồn từ đú, Cõu lạc bộ Văn hoỏ xin trõn trọng giới thiệu về nghệ thuật chốo với những nột độc đỏo, tiờu biểu: quỏ trỡnh hỡnh thành

và phỏt triển, đặc điểm cơ bản của chốo cổ - chốo hiện đại, trong đú khụng thể thiếu một số gương mặt của cỏc nghệ sĩ “làng chốo”. Đõy sẽ là một tư liệu cần thiết và bổ ớch cho những ai yờu mến tiếng hỏt chốo và nền văn hoỏ nghệ thuật dõn tộc Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thực trạng khai thác nghệ thuật dân gian truyển thống ở HP cho hoạt động du lịch (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)