Nghệ thuật hỏt Ca trự

Một phần của tài liệu Thực trạng khai thác nghệ thuật dân gian truyển thống ở HP cho hoạt động du lịch (Trang 49 - 50)

Ca trự cũn gọi là hỏt ả đào, là một mụn nghệ thuật cú từ lõu đời ở nước ta. Ở Hải Phũng cú nguồn gốc ở thụn: Đụng Mụn, xó Hoà Bỡnh, huyện Thuỷ Nguyờn. Hàng năm ngày 23 thỏng 4 õm lịch là ngày giỗ tổ làng nghề và là ngày hội của đền Đụng Mụn, mọi người nụ nức về đõy dõng hương, tổ chức hỏt ca trự để tưởng nhớ người cú cụng lập ra loại hỡnh nghệ thuật này.

Kể từ thuở manh nha cho tới ngày nay, mụn nghệ thuật này đó trải qua nhiều thế kỷ và đó cú nhiều thay đổi. Bắt nguồn từ dõn ca, dõn nhạc cộng với một số trũ diễn và mỳa dõn gian, ca trự lỳc khởi thủy cũng như trong một thời gian khỏ dài là một bộ mụn nghệ thuật tổng hợp, bao gồm nhạc, thơ, mỳa và trũ diễn. Do vậy, nhiều tiết mục của nghệ thuật ca trự đó từng được biểu diễn bởi một số đụng cỏc diễn viờn. Trong giỏo phường cũng đó từng tổ chức những dàn nhạc để đệm cho hỏt, mỳa ả đào. Ca trự là một trong những loại hỡnh õm nhạc truyền thống của Việt Nam. Xuất hiện vào đầu thế kỷ XVI, trải qua những biến cố thăng trầm lịch sử, cú lỳc tưởng chừng như khụng thể tồn tại được, nhưng với những đặc trưng về loại hỡnh nghệ thuật độc đỏo, sự phối hợp tuyệt vời giữa ca từ và giọng hỏt hoà cựng cỏc nhạc khớ: phỏch, đàn đỏy, trống chầu… cho tới ngày nay, ca trự đó khẳng định được vị trớ quan trọng khụng chỉ của Việt Nam mà của cả nhõn loại.

Ngày 1 thỏng 10 năm 2009, tại kỳ họp lần thứ 4 của Ủy ban liờn chớnh phủ Cụng ước Unesco Bảo vệ di sản văn húa phi vật thể (từ ngày 28 thỏng 9 tới ngày 2 thỏng 10 năm 2009), ca trự đó được cụng nhận là di sản phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. Đõy là di sản văn húa thế giới cú vựng ảnh hưởng lớn nhất Việt Nam, thuộc phạm vi 15 tỉnh, thành phố phớa Bắc gồm: Phỳ Thọ, Vĩnh Phỳc, Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Phũng, Hải Dương, Hưng Yờn, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bỡnh, Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bỡnh.

Ca trự được thế giới biết đến

Ca trự đó được cơ quan, tổ chức quốc tế tụn vinh và xuất bản dưới dạng đĩa hỏt. Tổng thư ký Hội đồng quốc tế Âm nhạc thuộc Unesco Jack Bornoff, Giỏm đốc

Viện quốc tế nghiờn cứu Âm nhạc với phương phỏp đối chiếu tại Tõy Bỏ Linh (Đức), GS Alain Danielou đó tặng Bản danh dự cho NSND Quỏch Thị Hồ, người đó tham gia vào việc thực hiện đĩa hỏt Ca trự và Quan họ do Unesco phỏt hành. Đĩa hỏt nầy được Unesco gởi tặng trờn 400 trường Đại học và Nhà Văn hoỏ của nhiều nước Âu, Á, Mỹ, Úc, Phi.

Năm 1994 tại Paris, đĩa Ca trự do Nhà Văn hoỏ Thế giới phỏt hành với sự tham gia của nhúm Ca trự Thỏi Hà được Laurent Aubert, nhà phờ bỡnh bỏo Thế giới Âm nhạc (Le Monde de la Musique) xếp hạng “Choc” (chấn động), hạng cao nhất.

Năm 1985, Ca trự là 1 trong 9 tiết mục được tuyển lựa vào Diễn đàn õm nhạc chõu Á do Unesco tổ chức tại Bỡnh Nhưỡng (Cộng Hoà Dõn Chủ Nhõn Dõn Triều Tiờn). Ngoài ra, ca trự cũn được nhiều nhạc sĩ, nhạc học gia nước ngoài theo học, tỡm hiểu, nghiờn cứu: Tiến sĩ Barley Norton (Anh) Thạc sĩ Alienor Anisensel (Phỏp) GS Stephen Addiss (Mỹ)... Ca trự được giới thiệu tại Đại học Sorbonne Paris, Đại học Hawaii at Manoa Honolulu (GS Trần Văn Khờ thuyết giảng).

Nghệ thuật ca trự của Việt Nam đó bộc lộ được sự quyến rũ, thanh tao và độc đỏo. Những đặc trưng riờng biệt của nú đó tạo nờn sự độc nhất vụ nhị khụng cú ở bất kỳ loại hỡnh nghệ thuật nào. Hơn nữa, ca trự cũn cú bề dầy lịch sử, chiều sõu nghệ thuật, được sự đún nhận nồng hậu của người trong nước và nước ngoài, sự tụn vinh và tài trợ của cỏc tổ chức quốc tế, rất xứng đỏng được Unesco cụng nhận là di sản văn hoỏ phi vật thể của nhõn loại trong tương lai.

Một phần của tài liệu Thực trạng khai thác nghệ thuật dân gian truyển thống ở HP cho hoạt động du lịch (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)