Mỳa Lõn - Sư - Rồng là một mụn nghệ thuật dõn gian cú nguồn gốc từ Trung Hoa. Từ khi ra đời và phỏt triển nú đó nhận được nhiều sự yờu mến trong lũng nhõn dõn Trung Hoa và cỏc nước trong khu vực. Hải Phũng cũng là nơi cú mụn nghệ thuật mỳa Lõn - Sư - Rồng rất phỏt triển với nhiều đoàn biểu diễn
chuyờn nghiệp và nghiệp dư của cỏc Quận, Huyện: như Quận Kiến An, Quận Lờ Chõn, Huyện Kiến Thuỵ, Vĩnh Bảo, Tiờn Lóng… Nghệ thuật biểu diễn mỳa Lõn - Sư - Rồng thường xuất hiện trong những dịp lễ hội, đặc biệt là tết Nguyờn Tiờu, tết Trung Thu và tết Nguyờn Đỏn hàng năm. Vỡ theo quan niệm chung của người Á Đụng, ba con vật này tượng trưng cho sự thịnh vượng, phỏt đạt, hạnh phỳc. Trong tứ linh: Long, lõn, quy, phụng, chỉ cú quy (rựa) là cú thật cũn long, lõn, phụng là những con vật trừu tượng chỉ mang tớnh thần thoại. Nhõn ngày đầu năm dõn tộc ta cú truyền thống mỳa lõn, mỳa rồng. Theo quan niệm của người xưa, lõn cú thể xua đuổi tà ma, cũn ụng Địa là thể hiện sự thịnh vượng, no ấm, sung tỳc nhõn đầu năm mới. Lõn là một con vật thần thoại, sản phẩm của trớ tưởng tượng của con người.
Loại hỡnh mỳa này vừa thể hiện nột đẹp của nghệ thuật dõn gian vừa thể hiện tớnh mỹ thuật và văn húa đặc trưng của vựng. Tựy theo khụng gian rộng hẹp và tớnh chất của từng lễ hội, mỳa Lõn - Sư - Rồng sẽ cú những bài bản khỏc nhau. Đụi khi ba loại hỡnh mỳa được thể hiện riờng rẽ, đụi khi cũng cú sự phối hợp với nhau tạo thành bộ ba hoàn hảo, thu hỳt sự quan tõm đặc biệt của người xem bởi điệu bộ và cử chỉ, sự uy dũng và cỏi thần riờng của từng nhúm mỳa khỏc nhau.
Lõn cú hai loại: loại cú sừng và khụng sừng.
Lõn khụng sừng: giống hổ, mới là biểu tượng của thỏng giờng. éầu Lõn
khụng sừng dựng để mỳa, thường dớnh vào sau gỏy một miếng vải đỏ , viết chữ Vương lớn và đậm nột, mỡnh Lõn cú vũng đen.
Lõn cú sừng: chỉ cú một sừng chớnh giữa nờn cũn gọi là Kỳ Lõn, đầu trũn
lớn, màu thõn giống màu đầu Lõn, được sử dụng để mỳa nhiều nhất. Lõn chỉ chế tạo cỏi đầu thật cụng phu, cũn mỡnh là vải thờu, viền rất khộo. Cũn Sư thỡ phải chế tạo cả con. Cú loại Lõn đặc biệt, nửa giống Lõn, nửa giống Rồng, nhưng ớt xuất hiện trong cỏc buổi trỡnh diễn.
Rồng được chia thành ba loại: Rồng tơ, Rồng cứng, Rồng trũn.
Rồng tơ : được chế tạo bằng vải gắn chặt vào cõy cứng để mỳa. Rồng trũn: được làm bằng giấy cứng, cú bụng trũn và dài. Rồng cứng: chỉ dựng để rước, khiờng, chứ khụng để biểu diễn.
Mỳa Lõn hoặc Sư chỉ cần hai người, nhưng mỳa Rồng thỡ phải cú nhiều người tập rất cụng phu để thể hiện được cỏc động tỏc đồng bộ khi Rồng uốn khỳc, Rồng phúng tới, Rồng đảo lại. Ít nhất cũng cú 6 người mỳa Rồng, nhiều cũng độ 20 chục người, thậm chớ 30 chục người, cựng điều khiển con Rồng phụ diễn thần oai.
Dự cú cỏch tõn, cỏch điệu, Sư và Rồng vẫn khụng cú màu sắc phong phỳ bằng Lõn. Lõn mang nhiều sắc mặt: trắng, vàng, đỏ, xanh, đen. Ba đầu Lõn được ưa chuộng nhất là trắng, đỏ và đen. Ba đầu Lõn thường mỳa chung với nhau, tượng trưng cho “ éào viờn kết nghĩa” là Lõn mặt vàng, rõu trắng (Lưu Bị), Lõn mặt đỏ rõu đen (Quan Võn Trường) và Lõn mặt đen, rõu đen (Trương Phi).
Một con Lõn biểu diễn gọi là éộc Chiếm Ngao éầu, thể hiện tài tả xung hữu đột, tiến thoỏi nhịp nhàng, bộ phỏp hựng dũng, nhảy cao, trốo giỏi, tượng trưng cho cỏi uy, cỏi dũng của một mónh tướng, một hảo hỏn, một vị anh hựng. Hai con Lõn cựng biểu diễn gọi là Song Hỷ, thể hiện niềm hõn hoan khoan khoỏi, tõm đầu ý hợp như loan với phụng, như vợ với chồng, như đất trời và õm dương tương hợp. Ba con Lõn hợp mỳa phải cú ba màu vàng, đỏ, đen, gọi là Tam Tinh, thể hiện những điều cầu nguyện của mọi người đạt được điều lành, ba điều tốt là Phỳc, Lộc, Thọ . Ba con Lõn cựng mỳa cũn diễn tả “Tam Anh” là Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi vừa hựng dũng, vừa cú chớ lớn, vừa thương yờu, gắn bú với nhau hơn cả anh em ruột thịt, cho đến chết. Cảnh biểu diễn mỳa của ba con Lõn này thật hựng trỏng, thật nổi bật, với nhiều ý nghĩa, luụn được người mỳa trau chuốt ngún nghề và luụn được người xem trầm trồ khen ngợi.
Bốn con Lõn cựng mỳa gọi là Tứ Quý hưng long, gồm bốn đầu Lõn trắng vàng, đỏ, đen (hoặc xanh), tượng trưng cho bốn mựa, bốn phương, bốn hiện tượng trong trời đất, diễn tả tự sung món, trường thọ , mạnh khỏe và hạnh phỳc.
Khụng phải ai cũng được mỳa đầu Lõn mà phải là người mỳa giỏi nhất trong đội. Nếu là mỳa tranh giải thỡ phải là người đấu giỏi nhất mới được quyền mỳa đầu Lõn, vỡ tớnh quyết liệt của trận đấu tranh giải và tớnh sụi nổi của những pha bứt phỏ, tranh giành từng bước trờn cỏc độ cao khỏc nhau.
Cú thể phối hợp mỳa Lõn với Sư, mỳa Lõn với Rồng hoặc cả ba với nhau. Nếu Sư tử hớ cầu (sư tử đựa giỡn với quả cầu) đó là một nghệ thuật mỳa cao độ thỡ Long Lõn tương hội (Rồng và Lõn gặp nhau) lại là một nghệ thuật độc đỏo vừa nhuần nhuyễn, vừa mạnh mẽ, vừa mang ý nghĩa hạnh phỳc giao hũa, vừa bao hàm sức sống mónh liệt của sự đoàn kết, hợp quần.
Mỳa Lõn - Sư - Rồng thỡ phải cú ễng éịa, hiện thõn của éức Di Lặc, một vị Phật lỳc nào cũng tươi vui hiền lành. Một truyền thuyết cho rằng éức Di Lặc đó húa thõn thành một người chế ngự được một quỏi vật từ dưới biển lờn bờ, tỡm cỏc sinh vật ăn sống, nuốt tươi gõy kinh hoàng cho mọi người. éức Di Lặc húa thõn thành người, gọi là ụng éịa, lấy linh chi thảo trờn nỳi cho quỏi thỳ ăn và hàng phục được nú, biến nú từ quỏi thỳ ăn thịt sống thành con thỳ ăn bắp cải và hoa quả. Từ đú, mỗi năm ụng éịa lại dẫn nú xuống nỳi chỳc Tết mọi người, chứng tỏ quỏi thỳ đó thành thỳ lành, cỏi ỏc trở thành cỏi thiện.
ễng éịa và con Lõn đi đến đõu là giỏng phỳc tới đú nờn nhà nào cũng hoan hỉ treo rau xanh và giấy đỏ đún chào. Sau này, người cú tiền thường treo giải bằng tiền buộc trong một miếng vải đỏ, treo cựng bắp cải hoặc rau xanh. Lõn phải trốo lờn cao lấy bằng được “thức ăn” này. Tất nhiờn, ụng éịa khụng cựng trốo với Lõn mà chỉ cựng Lõn mỳa, phe phẩy chiếc quạt to, ru Lõn ngủ hoặc đỏnh thức lõn dậy. Cảnh ụng éịa vuốt ve Lõn thật chan hũa tỡnh yờu thương giữa người và vật, thể hiện được tỡnh cảm thụng sõu sắc giữa loài vật và loài người trong một bầu khụng khớ thanh bỡnh, hoan lạc.
Mỳa Lõn - Sư - Rồng mà khụng cú tiếng trống, tiếng thanh la, chập chừe thỡ toàn cảnh khụng khỏc hơn bức tranh tĩnh vật. “Tựng cheng, cắc cắc, tựng cheng...”, là õm điệu giao hũa của trống, thanh la và chập chừa. Trống đỏnh trong cỏc cuộc mỳa Lõn - Sư - Rồng gọi là Thất Tinh Cổ (trống bảy sao). Người đỏnh trống phải là người trưởng phỏi, hoặc phụ tỏ thứ nhất của trưởng phỏi. Trống đỏnh phải cú bài bản, phự hợp với cỏc bộ phỏp như chào, lạy, nằm, leo lờn, tuột xuống, lỳc khoan lỳc nhặt, lỳc dồn dập liờn hồi như trống trận, mới diễn tả hết hựng khớ của Lõn, oai phong của Sư và oanh liệt như Rồng.
Trong số nhiều loại hỡnh nghệ thuật truyền thống đang dần được khụi phục thỡ loại hỡnh mỳa Lõn - Sư - Rồng lại phỏt triển mạnh. Trong ngày thường, ở đõu cú tổ chức một cuộc khởi cụng, khỏnh thành, mừng cụng..., ở đú cú mỳa Lõn - Sư - Rồng vỡ ba con thỳ này đều tượng trưng cho thịnh vượng, phỏt đạt, hạnh phỳc. Mỳa Lõn - Sư - Rồng khụng những là nghệ thuật trong dõn gian mà cũn là mỳa tranh tài với nhau giữa cỏc đội và giữa cỏc quốc gia cú nhiều đội Lõn - Sư - Rồng. Hơn nữa, trong mỗi dịp xuõn về, đú đõy tổ chức những cuộc vui truyền thống như đỏnh đu đỏnh vật, chọi trõu, đua thuyền, hỏt bộ, hỏt dõn ca, nhưng hỡnh như ai cũng thớch xem mỳa Lõn - Sư - Rồng hơn cả, bởi nú mang đậm nột dõn tộc, nột văn húa và nột nghệ thuật, rất truyền thống và rất đặc trưng của Chõu Á, rất hợp với sở thớch người trẻ lẫn người già. Xuõn của đất trời ngàn năm vẫn vậy. Mỳa Lõn - Sư - Rồng vẫn nguyờn nột nghệ thuật từ ngàn năm xưa.