Qúa trình xây dựng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về du lích Thiền ở Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử (Trang 39)

6. Cấu trúc của khóa luận

2.2.1.Qúa trình xây dựng

Từ nửa sau thế kỷ XX, cùng với cuộc chấn hƣng đạo Phật, hòa thƣợng thiền sƣ Thích Thanh Từ cũng là ngƣời đi đầu trong việc chủ trƣơng khơi dậy mạch Thiền Trúc Lâm Yên Tử. Chính vì vậy, đƣợc sự giúp đỡ của các tăng ni phật tử, hòa thƣợng thiền sƣ Thích Thanh Từ đã phát tâm xây dựng hàng chục ngôi Thiền viện trên suốt dải đất miền Nam. Với sự ra đời của các Thiền viện này, một lần nữa ánh sáng của một dòng Thiền đã lu mờ hàng trăm năm lại bừng thắp. Song có lẽ công cuộc chấn hƣng đó sẽ chƣa thật sự có ý nghĩa nếu nhƣ vẫn chƣa có một Thiền viện đƣợc xây dựng tại chính nơi phát tích của Thiền phái Trúc Lâm. Vì lẽ đó, hòa thƣợng Thích Thanh Từ cùng với các tăng ni Phật tử của giáo hội Phật giáo Việt Nam đã tìm về với non thiêng Yên Tử. Sau quá trình tìm hiểu, khảo sát thực địa, Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử chính thức đƣợc xây dựng vào ngày 19 tháng 1 năm Nhâm Ngọ (14/12/2002); Thiền viện Trúc Lâm chính thức đƣợc khánh thành sau hơn 9 tháng xây dựng. Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử do thƣợng tọa Thích Kiến Nguyệt chủ trì thiết kế, tổ chức thi công và tiến hành mọi thủ tục. Sau đó Viện thiết kế và quy hoạch tỉnh Quảng Ninh đã hoàn chỉnh đồ án với sự góp ý của hòa thƣợng Thích Thanh Từ - lúc này đang là Viện trƣởng Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt.

Thiền viện tọa lạc trên đỉnh núi hình con Kỳ Lân, trên địa thế của chùa Lân (chùa Long Động). Mặc dù thiền viện Trúc Lâm đƣợc xây dựng khá muộn so với các Thiền viện khác của Thiền phái Trúc Lâm trong cả nƣớc nhƣng lại đƣợc coi là Thiền viện số một, Thiền viện trung tâm của dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử chính bởi vì Thiền viện mang trong mình những giá trị lịch sử và kiến trúc vô cùng to lớn.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về du lích Thiền ở Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử (Trang 39)