5. Bố cục khóa luận
3.1.3. Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động môi trường và áp dụng các biện pháp
kinh tế trong bảo vệ môi trường.
Nội dung của xã hội hóa công tác bảo vệ môi trƣờng là huy động đƣợc sự tham gia, đóng góp của toàn xã hội. Tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia các hoạt động về môi trƣờng, nhất là các cơ sở sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp. Cần khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia các hoạt động về bảo vệ môi trƣờng nhƣ là thu gom, tái chế và xử lý chất thải, nƣớc thải. Cần đề cao vai trò của các đoàn thể và các tổ chức xã hội trong việc phát triển các phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trƣờng, giữ gìn vệ sinh công cộng, phân loại rác , xử lí rác, thực hiện các mô hình tự quản về bảo vệ môi trƣờng ở từng cộng đồng dân cƣ đồng thời giám sát chặt chẽ công tác bảo vệ môi trƣờng ở từng cơ sở, địa phƣơng và trên địa bàn toàn thành phố.
Bên cạnh các biện pháp quản lí bằng pháp luật, tuyên truyền giáo dục về môi trƣờng cần áp dụng các biện pháp về kinh tế, ngƣời gây thiệt hại đối với môi trƣờng phải khắc phục, bồi thƣờng. Trong nền kinh tế nhƣ hiện nay của nƣớc ta, biện pháp đánh vào kinh tế là một giải pháp mang lại hiệu quả cao. Xét
trên thực tế, phần lớn những tác động xấu vào môi trƣờng đều nhằm mục đích kinh tế. Chính vì vậy, các cơ quan ban ngành có thẩm quyền cần đƣa ra những mức phạt cao hơn nhằm hạn chế những hành vi vi phạm luật bảo vệ môi trƣờng. Thực hiện đầy đủ các quy định của nhà nƣớc về thu phí bảo vệ môi trƣờng đối với chất thải, thành lập quỹ phục hồi môi trƣờng trong hoạt động khai thác khoáng sản, bồi thƣờng thiệt hại đối với những hành vi làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái.