Tác động của chính sách cơng nghệ, giáo dục đào tạo.

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 34 - 36)

II. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH VĨ MƠ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DNVVN

4. Tác động của chính sách cơng nghệ, giáo dục đào tạo.

V cơng nghệ: Việc tiếp cận đến cơng nghệ hiện đại cĩ vai trị rất quan trọng trong việc các doanh nghiệp tham gia vào thị trường quốc tế. Tuy vậy, phần lớn các DNVVN Việt nam đang sử dụng cơng nghệ lạc hậu so với mức

trung bình của thế giới. Máy mĩc trang thiết bị lạc hậu và thêm vào đĩ là trình độ quản lí, kỹ năng nghiệp vụ của lao động trong nước chưa đủ khả năng thành thạo với cơng nghệ hiện đại. Khĩ khăn trong tiếp cận cơng nghệ của các DNVVN Việt nam thể hiện ở:

Th nht, mặc dù vài năm gần đây đã cĩ những bước tiến đáng kể nhưng phải thừa nhận là kinh phí cho giáo dục đào tạo hướng nghiệp của Việt nam luơn thấp hơn các nước khác trong khu vực, thiếu nguồn tài chính cho giáo dục đào tạo để cho phép các sinh viên và cơng nhân Việt nam tiếp thu cơng nghệ mới.

Th hai, các DNVVN khĩ tiếp cận đến các khoản tín dụng trung và dài hạn nhằm giúp họ đầu tư mua thiết bị mới, cơng nghệ mới, đào tạo người lao động.

Ngồi ra, khung pháp lý với cơng nghệ cịn nhiều bất cập: Th nht, các quy định hạn chế nghiêm ngặt được quy định trong Luật Dân sự ở các hợp đồng chuyển giao cơng nghệ phần nào ngăn cản việc chuyển giao cơng nghệ cao mà nước ta đang cần. Th hai, mỗi hợp đồng chuyền giao cơng nghệ được Bộ Khoa học-Cơng nghệ-Mơi trường phê duyệt phải mất12 tháng, thời gian này cũng đủ để cơng nghệ chuyển giao sắp lạc hậu. Th ba, Hệ thống cấp giấy phép cơng ty và đầu tư làm giảm sức cạnh tranh- vốn là một động cơ thúc đẩy đổi mới cơng nghệ- và làm nảy sinh tình trạng kinh doanh khơng ổn định-một khĩ khăn lớn đối với việc đổi mới cơng nghệ.

Các quy định pháp lý hiện nay tạo ra nhiều khĩ khăn và tốn kém trong việc nhập khẩu vác thiết bị và máy mĩc đã qua sử dụng vào Việt nam. Theo quy định của Bộ Khoa học-Cơng nghệ-Mơi trường buộc các doanh nghiệp phải được sự chấp thuận từ cơ quan nhà nước cĩ liên quan và chứng chỉ của một cơ quan giám định hợp pháp ( thường là VINACONTROL của Việt nam và SGS của Thuỵ sỹ) là thiết bị cịn mới 80% giá trị, khơng phải phế liệu hoặc chát đốt tiêu thụ khơng được quá cao hơn 10% so với máy mới và các máy mĩc thiết bị đĩ phải đáp ứng được các tiêu chuẩn về an tồn và mơi trường. Các DNVVN, nếu khơng thể mua máy mĩc thiết bị mới, thì cũng chật vật trong việc nâng cấp lên thiết bị đã qua sử dụng. Đành rằng là cần tránh tình trạng biến Việt nam thành bãi rác cơng nghệ những nếu quy định qúa khắc nghiệt thì cũng rất khĩ khăn cho các doanh nghiệp trong việc tiếp cận cơng nghệ mới.

Trong tình trạng như vậy thì hoạt động cho thuê tài chính (leasing)-một hình thức tài trợ cĩ mức độ an tồn cao, linh hoạt trong kinh doanh-cĩ thể được xem như cứu cánh cho vấn đề cơng nghệ của các DNVVN, tuy vậy việc xúc

tiến hoạt động này chưa phát triển lắm. Nghị định số 64/CP ngày 9/10/1995 đã được Chính phủ ban hành về Qui chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của các cơng ty cho thuê tài chính tại Việt Nam nhằm mở đường cho các cơng ty cho thuê tài chính tiến hành hoạt động, tạo một kênh dẫn vốn trung và dài hạn cho các DNVVN, nhưng kết qủa vẫn chưa thu được bao nhiêu. Cho thuê tài chính ở Việt nam vẫn cịn là một cái gì đĩ xa lạ.

V giáo dc đào to, Những năm gần đây, Chính phủ cũng đã cĩ rất nhiều cố gắng nỗ lực để tạo cho các doanh nghiệp nĩi chung và các DNVVN nĩi riêng một đội ngũ nhân lực cĩ tay nghề và trình độ. Ngành giáo dục đào tạo và nhiều cơ quan của các ngành đã mở nhiều lớp đào tạo, bồi dưỡng cho chủ doanh nghiệp theo các khố, trường lớp với nhiều hình thức, phương thức đào tạo khác nhau. Mặc dù đĩ mới chỉ ban đầu hình thành do nhu cầu bức thiết của các DNVVN nhưng nĩ đã giúp cho việc đào tạo đội ngũ nhân lực trong khu vực DNVVN tích cực và thiết thực. Hàng nghìn lớp học ngắn hạn và các hội thảo đã được tổ chức ở khắp nơi trên cả nước. Tuy nhiên, việc đào tạo, bồi dưỡng cho chủ doanh nghiệp như vậy cịn chưa được thực hiện đúng mức, chương trình cịn nghèo nàn, nội dung cịn hạn chế, chưa đáp ứng được các yêu cầu cho loại đối tượng này.

Bên cạnh đĩ, cũng đã cĩ một số trung tâm xúc tiến, hỗ trợ DNVVN được thành lập và thực hiện các hoạt động đào tạo và các hoạt động khác do các nguồn quỹ quốc tế tài trợ. Cĩ thể kể đến trong số đĩ là Trung tâm dịch vụ và hỗ trợ doanh nghiệp (BPSC) hình thành trên khuơn khổ dự án hợp tác giữa Liên minh Hợp tác xã Việt nam (VCA) và tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ), trung tâm liên tục tổ chức các lớp học trong đĩ bao gồm cả những lớp học đào tạo giảng viên. Ngồi ra cịn cĩ các lớp học liên tục được tổ chức tại Trung tâm hỗ trợ DNVVN của VCCI-SME PC với sự hỗ trợ của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), các lớp học của Trung tâm hỗ trợ DNVVN của Tổng cục Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng( SMEDEC). Tuy nhiên các trung tâm này khơng đủ để đáp ứng việc đào tạo hướng nghiệp và các dịch vụ tư vấn ở quy mơ các DNVVN yêu cầu. Vấn đề là cĩ một cơ quan Chính phủ ủng hộ hoạt động của các trung tâm này cũng như sự ủng hộ của các tổ chức quốc tế, như vậy các trung tâm đĩ mới thực sự phát huy vai trị hỗ trợ các DNVVN.

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)