Phân tích SWOT cho các nhà xuất khẩu

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN TIẾP THỊ XUẤT KHẨU: Ngành rau quả (Trang 28 - 30)

2 ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG MARKETING QUỐC TẾ

2.3Phân tích SWOT cho các nhà xuất khẩu

SWOT là viết tắt của Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội và Thách thức. SWOT là cách thức phân tích giúp một công ty thấy được rõ hơn không chỉ những khả năng của mình mà còn tìm ra cách tận dụng những yếu tố thuận lợi bên ngoài

Điểm mạnh

Những điều công ty triển khai tốt --Quy mô sản xuất

--Quan hệ với các nhà cung ứng -- Trình độ đóng gói

--Giám sát chất lượng --Nhãn hiệu và thương hiệu --Hệ thống thông tin

--Quản lý khâu làm mát

--Quan hệ với các nhà nhập khẩu --Kỹ năng ngôn ngữ

--Cán bộ chuyên trách mảng xuất khẩu -- và các nhân tố khác

Điểm yếu

Những điều công ty triển khai kém --Quy mô sản xuất

--Quan hệ với các nhà cung ứng -- Trình độ đóng gói

--Giám sát chất lượng --Nhãn hiệu và thương hiệu --Hệ thống thông tin

--Quản lý khâu làm mát

--Quan hệ với các nhà nhập khẩu --Kỹ năng ngôn ngữ

--Cán bộ chuyên trách mảng xuất khẩu -- và các nhân tố khác

Cơ hội

Những nhân tố bên ngoài có thể chuyển

Thách thức

dịch thành thế mạnh của một công ty. -- Tình hình chính trị của thị trường nội địa và các thị trường nước ngoài

--Các hiệp định thương mại, các hiệp định kiểm dịch.

--Sự phát triển của mạng lưới vận chuyển gồm đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, hàng không và đường hàng hải.

--Sự phát triển của khoa học công nghệ được ứng dụng sau thu hoạch, hạt giống, phương pháp trồng trọt.

--Nhu cầu đối với các sản phẩm tại thị trường nước ngoài.

--Và các nhân tố khác

thành yếu điểm của một công ty.

-- Tình hình chính trị của thị trường nội địa và các thị trường nước ngoài

--Các hiệp định thương mại, các hiệp định kiểm dịch.

--Sự phát triển của mạng lưới vận chuyển gồm đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, hàng không và đường hàng hải.

--Sự phát triển của khoa học công nghệ được ứng dụng sau thu hoạch, hạt giống, phương pháp trồng trọt.

--Nhu cầu đối với các sản phẩm tại thị trường nước ngoài.

--Và các nhân tố khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dưới đây là một ví dụ phân tích SWOT cho các nhà xuất khẩu mặt hàng rau quả tươi.

Điểm mạnh Điểm yếu

• Khả năng xuất khẩu tất cả các loại sản phẩm rau quả

• Mối quan hệ tốt với các nhà trồng trọt • Am hiểu về chứng nhận đối với quản lý chất

lượng sản phẩm (như ISO 9001, HACCAP) và các tiêu chuẩn chất lượng (như MEL’s và GAP) • Kinh nghiệm trong việc cung cấp ổn định đa dạng

các chủng loại sản phẩm theo từng mùa vụ • Đội ngũ cán bộ trẻ có chuyên môn, năng lực, khả

năng tiếp thu nhanh và khả năng nói tiếng Anh tốt

• Chi phí đầu vào tương đối cao

• Giá thành vật liệu cao gấp từ 2 đến 5 lần so với Trung Quốc, Phillipine, Thái Lan, Đài Loan… • Các công ty chế biến không hoạt động hết công

xuất của mình

• Kém hiểu biết và thực tế về các nhân tố cần thiết sau thu hoạch và các vấn đề bảo quản • Cơ sở sử lý, đóng gói và kho giữ lạnh cho các

sản phẩm tươi lạc hậu

• Sự cung cấp không đồng bộ của vật liệu thô sơ cho các công ty chế biến

• Thiếu kiến thức về sự quanh vòng vụ mùa • Xuất khẩu ở quy mô lớn với số lượng không ổn

định

• Nghèo nàn thông tin về thị trường, kỹ năng marketting và xúc tiến thương mại

• Nhận thức kém về thương hiệu trên thị trường quốc tế

Cơ hội Thách thức

• Sự thiết lập hệ thống các siêu thị và các kênh phân phối sản phẩm hiện đại có thể có những tác động tích cực đối với các nhà trồng trọt Việt Nam • Sự gia tăng nhu cầu trong năm đối với loại hoa

quả vùng nhiệt đới và loại rau có giá trị dinh dưỡng cao do thị trường quốc tế, đặc biệt là đối với các loại hoa quả vùng nhiệt đới được sản xuất không có phân hoá học hoặc thuốc trừ sâu • Các hiệp định về sự không gian lận trong thương

mại hoặc về các sản phẩm được sản xuất không có phân hoá học hoặc thuốc trừ sâu có thể tạo nhiều cơ hội cho các nhà xuất khẩu Việt Nam • Chính sách khuyến khích theo vùng của Chính

phủ, đặc biệt đối với các tỉnh phía Nam

• Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho các sản phẩm của Việt Nam

• Sự cứng rắn của Chính phủ trong việc đàm phán với Nhật Bản, Hàn Quốc và Mỹ đối với các hiệp định kiểm dịch vật nuôi và cây trồng

• Sự cứng rắn, quyết liệt của Chính phủ trong việc hỗ trợ các công ty mở rộng thị trường Châu Âu và Mỹ thông qua việc mở các đường bay mới trong đó có chuyên chở hàng hoá theo đường không

• Ngày càng nhiều công ty vận chuyển hàng hải vào Việt Nam hoạt động như công ty đường biển Mitsui OSK

• Các viện nghiên cứu R&D đang nỗ lực rút ngắn khoảng cách giữa nghiên cứu, lý thuyết và thực tiễn

• Các phương pháp trồng trọt mới đang được phổ biến

• Các nhà đầu tư nước ngoài vào mặt hàng rau quả sang Việt Nam hoạt động và áp dụng những phương thức tiến bộ nhằm chiếm giữ thị trường quốc tế

• Có các cơ sở nội trong nước chuyên cung cấp dịch vụ cần thiết trước khi sản phẩm được đóng gói, tra mã và dán nhãn sản phẩm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tại các sân bay quốc tế Hà Nội

• Chi phí vận chuyển từ Việt Nam tới các thị trường quốc tế cao hơn so với Thái Lan từ 10 đến 25%

• Sản phẩm bị nát vụn làm cho sản phẩm kém chất lượng

• Quyết định số 80 của Chính phủ đối với việc thu mua và đóng gói gây nhiều khó khăn cho các nhà xuất khẩu

• Các viện nghiên cứu phát triển kém thích ứng đối trước các lĩnh vực thực tế

• Trong phân phối, có quá nhiều khâu trung gian, môi giới

• Chính sách không ổn định của các cơ quan có thẩm quyền tại các tỉnh biên giới Việt Nam – Trung Quốc

• Không có bất kỳ hiệp định kiểm dịch nào với Nhật Bản, Hàn Quốc và Mỹ về vật nuôi và cây trồng

• Đối thủ cạnh tranh như các nhà xuất khẩu Trung Quốc, Thái Lan đã phổ biến thương hiệu của họ trên toàn cầu

• Việc tập trung quá nhiều vào các thị trường lân cận cản trở các nhà xuất khẩu mở rộng thêm các thị trường mới

• Hàng rào thương mại mang tính kỹ thuật khi thâm nhập vào các thị trường Châu Âu, Nhật Bản và Mỹ

Việc phân tích của nhà xuất khẩu này khác với các nhà xuât khẩu khác:

Nội dung phân tích trên thay đổi theo thời gian vì cơ hội có thể chuyển hoá thành thế mạnh của nhà xuất khẩu hoặc có thể loại bỏ một yếu điểm. Thêm vào đó, nhà xuất khẩu này có thể coi nhân tố này là thế mạnh hay thời cơ trong khi công ty khác lại xem đó là điểm yếu hoặc thách thức.

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN TIẾP THỊ XUẤT KHẨU: Ngành rau quả (Trang 28 - 30)