Các vấn đề cần thiết cho việc áp dụng TMĐT cho nhà máy

Một phần của tài liệu Áp dụng các hình thức thanh toán và bảo mật trong thương mại điện tử cho nhà máy xi măng An Giang (Trang 49)

4.5.1 Khách quan:

Do xu thế của thế giới ngày càng hướng đến sự hồn thiện trong cuộc sống và tối ưu hố cách thức làm ăn cách thức tìm kiếm kiếm đối tác. Vì vậy, nếu chúng ta khơng thích nghi được cùng nhịp điệu này thì sẽ lâm vào cảnh tục hậu so với thế giới. Hơn lĩnh vực nào khác trong kinh doanh của nhà máy xi măng An Giang cũng đã cho chúng ta cái nhìn này: doanh thu bị giảm qua các năm, các chi phí đầu vào khơng ngừng tăng cao, thị trường trong nước ngày càng mang tính cạnh tranh khốc liệt. Do vậy việc tìm kiếm hình thức kinh doanh khác ngồi cách truyền thống đĩ là áp dụng TMĐT và kinh doanh.

Trong tương lai khơng xa (chậm nhất là năm 2007) nước ta sẽ chính thức là thành viên của WTO – một mơi trường kinh doanh đang mở ra trước mắt. Tuy nhiên khĩ khăn và thách thức là khơng tránh khỏi, nhà máy xi măng An Giang sẽ cố gắng tận dụng những mặt lợi thế của mình để phát triển và thích nghi với mơi trường mới này. Việc hội nhâp sẽ dẫn đến nhiều doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau trên thế giới muốn tìm kiếm đối tác cho mình ở một quốc gia khác cĩ lợi thế so sánh hơn ở quốc gia mình. Đây chính là những cơ hội cho nhà máy xi măng An Giang quảng bá mình và

nắm lấy cơ hội tìm đối tác xuất khẩu thu ngoại tệ. Nhưng muốn quảng bá được thì trước hết phải xây dựng hệ thống website TMĐT giới thiệu mình cho mọi người biết.

Chính phủ và các cấp lãnh đạo cũng nhận thấy vai trị và tiềm năng của hoạt

động TMĐT và coi nĩ như là ngành kinh doanh trọng yếu trong tương lai. Chúng ta cũng cĩ các cơ sở pháp lý liên quan đến hoạt động này như luật Giao dịch điện tử (bao gồm luật TMĐT và Luật này đã chính thức cĩ hiệu lực từ ngày 01/03/206) đây cũng

được xem như là một yếu tố làm nên sự phát triển của hình thức kinh doanh mới mẽ

này.

Tình hình phá triển intenret trong nước và mức cước sử dụng intenet trong nước cĩ xu hướng ngày càng giảm với nhiều hình thức kết nối đa dạng phù hợp với từng đối tượng và từng doanh nghiệp. Cơ sở hạ tầng intenret trong nước cũng tương đối và phát triển trong những năm qua và cĩ xu hướng ngày càng hồn thiện hơn. Băng thơng kết nối quốc tế của Việt Nam khơng ngừng mở rộng và tình hình sử dụng internet trong nước của các cá nhân và doanh nghiệp trong nước khơng ngừng tăng cao. Đây là bảng số liệu về tình hình này trong tháng 6/2003 và tháng 4/2006:

Bng 09: S liu phát trin intenret Vit Nam tháng 6/2003 Tình hình phát trin Internet tháng 6/2003

Số lượng thuê bao qui đổi 466139

Số người sử dụng 1812126

Tỉ lệ số dân sử dụng Internet 2.27 %

Tổng băng thơng kênh kết nối quốc tế của Việt Nam 348.5 Mbps Tổng lưu lượng trao đổi qua trạm trung chuyển VNIX - Gbytes

Tổng số tên miền .vn 2907

Tổng sốđịa chỉ IP đã cấp 76288

(Ngun: Trung tâm Internet Vit Nam)

Bng 10: S liu phát trin intenret Vit Nam tháng 4/2006 Tình hình phát trin Internet tháng 4/2006

Số lượng thuê bao qui đổi 3431372

Số người sử dụng 12533273

Tổng băng thơng kênh kết nối quốc tế của Việt Nam 3770 Mbps Tổng lưu lượng trao đổi qua trạm trung chuyển VNIX 3207076 Gbytes

Tổng số tên miền .vn 17571

Tổng sốđịa chỉ IP đã cấp 757504

(Ngun: Trung tâm Internet Vit Nam)

Theo thơng tin từ VNNIC – Trung tâm Internet Việt Nam, dịch vụ thuê bao ADSL của Việt Nam đã lên tới trên 227.000 thuê bao. Dịch vụ ADSL của Việt Nam chỉ

chính thức hoạt động trong tháng 6/2003 lúc này chỉ cĩ 3 nhà cung cấp ISP với tổng cộng vỏn vẹn cĩ 183 thuê bao. Nhưng đến đầu năm 2006 đã cĩ 5 nhà cung cấp ISP với tổng số thuê bao lên đến 227.000 thuê bao. Tổng thuê bao interet ADSL của năm 2005 so với năm 2004 tăng gần 300% một tỉ lệ tăng hết sức ấn tượng. Thuê bao ADSL tăng nhanh, một phần do chính sách hỗ trợ phát triển internet của Nhà nước phù hợp, giá cả

cạnh tranh, chất lượng đường truyền dịch vụ được cải thiện đáng kể và cũng gĩp mặt nhiều loại hình dịch vụ gia tăng trên internet. Qua các số liệu trên cho thấy đây là điều kiện hết sức thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia vào kinh doanh TMĐT.

Hệ thống ngân hàng trong nước ngày càng hồn thiện đáp ứng cho yêu cầu của việc thanh tốn liên ngân hàng trong nước và vươn ra làm ăn với nước ngồi. Việc này cĩ ý nghĩa quan trọng trong thanh tốn vì đây là khâu khá quan trọng trong tồn bộ qui trình vận hành của TMĐT. Nếu doanh nghiệp nước ngồi chấp nhận giao dịch với ngân hàng trong nước thì nhà máy xi măng An Giang nếu tìm được khách hàng là đối tác nước ngồi, khâu thanh tốn sẽ diễn ra đơn giản hơn và dễ kiểm sốt hơn so với thanh tốn thơng qua nhà trung gian thứ ba.

Do ở bản thân của loại hình thức kinh doanh TMĐT là một lợi thế: người ta đã chứng minh được rằng áp dụng TMĐT thì doanh nghiệp sẽ mang lại rất nhiều lợi ích như: giảm chi phí, dễ tìm kiếm đối tác làm ăn hơn, lợi nhuận mang lại nhiều hơn, là cách tốt nhất để doanh nghiệp quảng bá thương hiệu cho mọi người thơng qua mơi trường internet đầy tiềm năng. Dưới đây là những thơng tin đáng giá cho nhà máy xi măng An Giang nĩi riêng và các doanh nghiệp khác nĩi chung tham khảo trước khi tham gia vào kinh doanh TMĐT:

1. Qung bá thơng tin và tiếp th cho mt th trường tồn cu vi chi phí cc thp: Với TMĐT, chỉ với những khoản chi phí thấp nhất (phí duy trì hoạt động trang web) doanh nghiệp cĩ thể đưa thơng tin quảng cáo của doanh nghiệp đến với vài trăm triệu người xem từ các nơi trên thế giới. Đây là điều mà chỉ cĩ TMĐT làm được cho doanh nghiệp. Thử so sánh với một quảng cáo trên báo Tuổi Trẻ Online với vài triệu độc giả, mỗi lần quảng cáo doanh nghiệp phải trả ít nhất từ 700.000 VND đến vài chục triệu, cịn nếu doanh nghiệp cĩ một website của mình, doanh nghiệp cĩ thể quảng cáo thơng tin 24 giờ mỗi ngày, 7 ngày mỗi tuần, 365 ngày trong năm và lượng

độc giả của doanh nghiệp là hàng trăm triệu người từ mọi nơi trên thế giới 2. Dch v tt hơn cho khách hàng: Với TMĐT doanh nghiệp cĩ thể cung cấp catalogue, thơng tin, bảng báo giá cho đối tượng khách hàng một cách (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cực kỳ nhanh chĩng, doanh nghiệp cĩ thể tạo điều kiện cho khách hàng mua hàng trực tiếp từ trên mạng,… Nĩi tĩm lại, TMĐT mang lại cho doanh nghiệp các cơng cụđể làm hài lịng khách hàng, bởi trong thời đại ngày nay, yếu tố thời gian thực sự là vàng bạc, khơng ai cĩ đủ kiên nhẫn phải chờ đợi thơng tin trong vài ngày. Hơn nữa, ngày nay chất lượng dịch vụ và thái độ

phục vụ là những yếu tố rất quan trọng trong việc tìm và giữ khách hàng. Nếu doanh nghiệp khơng xử lý yêu cầu thơng tin của đối tượng quan tâm một cách nhanh chĩng, họ sẽ khơng kiên nhẫn mà chờđợi, trong khi đĩ cĩ biết bao đối thủ cạnh tranh đang săn đĩn họ.

3. Tăng doanh thu: Với TMĐT, đối tượng khách hàng của nhà máy giờ đây đã khơng cịn bị giới hạn về mặt địa lý, hay thời gian làm việc. Doanh nghiệp khơng chỉ cĩ thể bán hàng cho cư dân trong thành phố của doanh nghiệp, mà doanh nghiệp cịn cĩ thể bán hàng trong tồn bộ nước Viêt Nam hoặc các nước khác trên thế giới. Doanh nghiệp khơng ngồi chờ khách hàng tự tìm đến với doanh nghiệp mà doanh nghiệp đang tích cực và chủđộng đi tìm khách hàng, đối tác cho chính mình. Vì thế, chắc chắn rằng số lượng khách hàng của doanh nghiệp sẽ tăng lên đáng kể dẫn đến doanh thu nhảy vọt. Đĩ là điều mà doanh nghiệp nào cũng mơước. Tuy nhiên, điều này cịn tuỳ thuộc vào chất lượng và giá cả sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp cĩ tốt khơng, nếu khơng, TMĐT cũng khơng giúp gì được cho doanh nghiệp.

4. Gim chi phí hot động: Với TMĐT, doanh nghiệp khơng phải tốn kém nhiều cho việc thuê cửa hàng, mặt bằng, đơng đảo nhân viên phục vụ, doanh nghiệp cũng khơng cần phải đầu tư nhiều cho kho chứa,... Chỉ cần một khoản đầu tư hợp lý xây dựng một website bán hàng qua mạng. Nếu website của doanh nghiệp chỉ là trưng bày thơng tin, hình ảnh sản phẩm, doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí in ấn catalogue và cả chi phí gửi bưu điện những ấn phẩm này. Và đặc biệt nếu doanh nghiệp doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu, doanh nghiệp cĩ thể ngồi ở nhà và tìm kiếm khách hàng qua mạng, khơng cần phải tốn kém quá nhiều cho những chuyến tìm đối tác từ

nước ngồi.

5. Li thế cnh tranh: Việc kinh doanh trên mạng là một “sân chơi” cho sự sáng tạo, nơi đây, doanh nghiệp tha hồ áp dụng những ý tưởng hay nhất, mới nhất về dịch vụ hỗ trợ, chiến lược tiếp thị,… Và một khi tất cả các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp đều áp dụng TMĐT, thì phần thắng sẽ

thuộc về ai sáng tạo hay nhất để tạo ra nét đặc trưng cho doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ của mình để cĩ thể thu hút và giữđược khách hàng.

Tầm ảnh hưởng của internet tới đời sống của mọi người. Ngày nay nhiều cơng ty hay doanh nghiệp, cĩ xu hướng tìm kiếm nhiều nguồn tài nguyên từ mơi trường mạng và tất nhiên trong đĩ cĩ tìm cả đối tác làm ăn. Người dân ngày nay cĩ xu hướng thích mua sắm qua mạng hay chí ít cũng tìm kiếm nguồn hàng hố thơng qua mạng trước khi tìm kiếm cho mình đối tác chính thức. Lấy thí dụ, chị A đang cĩ nhu cầu xây dựng ngơi nhà mới nhưng chị khơng biết chọn loại xi măng của hãng nào tốt, chị khơng cĩ quá nhiều thời gian để tìm hiểu hết các cửa hàng và internet là lựa chọn của chị A. Chính vì vậy tận dụng intenret làm mơi trường kinh doanh sẽ nhanh chĩng thu hút được sự chú ý của khách hàng, đối tác.

Trước hết cần phải nĩi đến là Ban lãnh đạo nhà máy đã cĩ những mặt tích cực trong việc áp dụng hình thức kinh doanh mới này. Đây cũng là yếu tố chính và chủđạo quyết định đến sự thành cơng của nhà máy xi măng An Giang. Bởi vì hiện nay tình hình kinh doanh của nhà máy xi măng An Giang đang gặp khĩ khăn mà Ban Giám đốc nhà máy khơng cĩ những chiếc lược và hướng đi mang tính quyết định thì khĩ cĩ khả năng cải thiện tình hình hiện tại và thành cơng trong TMĐT. Điều này cũng gĩp phần thúc

đẩy nhân viên làm việc hăng say và mạnh dạn đưa ra những ý kiến và đĩng gĩp để phát triển nhà máy, cũng gĩp phần phát huy khả năng sáng tạo tối đa của nhân viên và điều này đúng với mục tiêu hoạt động của nhà.

Nhân viên nhà máy cĩ trình độ cao, cĩ khả năng điều hành và khả năng hợp tác giao tiếp tốt với người nước ngồi, do vậy nếu khả năng mở rộng hình thức hợp tác với

đối tác là người nước ngồi cũng mang lại lợi thế cho nhà máy. Hơn nữa trình độ tin học của nhân viên tương đối tốt và nhận thức cũng như khả năng bảo đảm tín tồn vẹn của thơng tin một khi xây dựng thêm hình thức kinh doanh cĩ mơi trường mới là internet cũng là lợi thế nội tại của nhà máy.

Nhà máy cĩ hệ thống cơ sở hạ tầng về máy tính hiện cĩ và cĩ nhân viên kỹ thuật chịu trách nhiệm về những vấn đề sự cố máy tính trong nhà máy.

Tĩm lại, về yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan nhà máy đều cĩ những tiêu chí cĩ khả năng áp dụng hình thức kinh doanh mới này. Như vậy vấn đề cịn lại là tiến hành áp dụng vào thực tế của nhà máy mà thơi. Thành cơng của TMĐT địi hỏi khơng chỉđơn thuần là lập trang web mua bán hàng thế là xong mà cịn địi hỏi rất nhiều các yếu tố khác như bảo mật, quảng bá trang web, đăng ký vào các bộ máy tìm kiếm, khả

năng phịng thủ trước sự tấn cơng của hacker, các chính sách về bán hàng, giao hàng, tìm kiếm đối tác,…. Chính vì vậy nĩ địi hỏi phải cĩ những bước đi thật cụ thể và thật chi tiết và phải cĩ kế hoạch vạch ra cho từng bước đi này. Cĩ như thế mới cĩ thểđảm bảo khả năng thành cơng của nhà máy một khi tham gia vào kinh doanh TMĐT.

CHƯƠNG 5: TIN HÀNH QUÁ TRÌNH XÂY DNG

Như vậy trong các chương trước chúng ta đã tìm hiểu những thơng tin sơ lược về TMĐT, các yếu tố thiết yếu trong TMĐT, và những yếu tố khách quan và chủ quan dẫn đến tại sao nhà máy xi măng An Giang cần phải áp dụng TMĐT vào trong việc kinh doanh. Trong phần này chúng ta sẽ tiến hành xác định những yếu tố thiết yếu, các nguồn nhân lực, tìm nhà cung cấp ISP, đăng ký hoạt động,… và các vấn đề khác cĩ liên quan trực tiếp đến sự hình thành và đi vào hoạt động của gian hàng trên mạng của nhà máy.

5.1. Xác định yêu nhu cu cn thiết để xây dng TMĐT phù hp:

Trước khi tiến hành kinh doanh TMĐT thì nhà máy xi măng An Giang phải chuẩn bị những yếu tố cần thiết và loại hình kinh doanh trong TMĐT là B2C hay B2B. Vì đặc thù của sản phẩm xi măng là đĩng gĩi (package) thành bao nặng (trọng lượng 50 kg/bao), nhiều bụi dễ gây ơ nhiễm, thường là bán với số lượng lớn, ít bán nhỏ lẽ như các sản phẩm tiêu dùng và vận chuyển trên những phương tiện chuyên biệt nhất định như xà lan và ghe (đường thuỷ), xe tải (đường bộ), và phải được dậy kín trong quá trình vận chuyển tránh nước và hư hỏng bao bì. Với đặc thù này nhà máy xi măng An Giang chú trọng đến hình thức B2B (Business to Business), chủ yếu là tìm đối tác hợp đồng xuất khẩu (thế giới) và bán cho các doanh nghiệp, đại lý trong nước. Ngồi ra nhà máy xi măng An Giang cịn chú trọng đến khâu tiếp thị sản phẩm ra thế giới, trong nước, đến người tiêu dùng và các đại lý về thơng tin sản phẩm như: chất lượng sản phẩm, cách thức sử dụng và bảo quản sản phẩm, chỉ tiêu chất lượng. Cung cấp các thơng tin về

khuyến mãi, dịch vụ trước trong và sau bán hàng, các chương trình tiếp thị trên mạng, tìm đối tác và nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào.

Như vậy từ nhu cầu trên chúng ta lập bảng các cơng việc cần chuẩn bị như sau:

Bng 11: Bng th hin các cơng vic cn làm ca nhà máy xi măng An Giang Mc tiêu kinh doanh Chc năng h thng Yêu cu thơng tin phc vụ Hiện thị hàng hố trên

web Cataloge

điện tử Chuẩn bị văn bản, tài liệu và cataloge dạng hình ảnh Cung cấp thơng tin

về sản phẩm CSDL s ản phẩm Các thuộc tính của sản phẩm Mơ tả sản phẩm, mã sản phẩm, các mức quản lý kho Các sản phẩm may đo theo yêu cầu của khách hàng

Theo dõi (tracking) khách hàng trên website Thực hiện một giao dịch Hệ thống giỏ mua hàng và thanh tốn Bảo mật các thanh tốn qua thẻ tín dụng và cung cấp cho khách hàng nhiều sự lựa chọn khác Tích luỹ thơng tin khách hàng Xây d ựng CSDL khách hàng, đăng ký khách hàng trực tuyến Mã khách hàng, tên, địa chỉ, điện thoại, e-mail Cung cấp dịch vụ trước trong và sau bán hàng CSDL bán hàng Mã khách hàng, tên, ngày đặt, thanh tốn, ngày giao hàng, quá trình cung cấp dịch vụ trước trong và sau bán hàng

Điều phối các chương trình quảng cáo và tiếp thị Gửi mail tiếp thị, quản lý chiến dịch gửi e-mail, quản lý phản hồi Xác định các khách hàng tiềm năng để thực hiện quảng cáo, gửi thư

Một phần của tài liệu Áp dụng các hình thức thanh toán và bảo mật trong thương mại điện tử cho nhà máy xi măng An Giang (Trang 49)