Khẩn trương ký kết, tham gia cỏc điều ước quốc tế về phũng, chống buụn bỏn ngườ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Hoàn thiện pháp luật phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em ở Việt Nam hiện nay ppt (Trang 84 - 86)

- Việt Nam đang thực hiện chớnh sỏch hội nhập sõu với quốc tế và khu vực, chỳng ta đó tham gia hầu hết cỏc cỏc tổ chức quốc tế lớn như là: Liờn hợp quốc (UN);

3.3.2.1.Khẩn trương ký kết, tham gia cỏc điều ước quốc tế về phũng, chống buụn bỏn ngườ

buụn bỏn người

Trong bối cảnh tội phạm buụn bỏn người ngày càng cú chiều hướng gia tăng trờn toàn thế giới, cú thể nhận thấy rằng nỗ lực của từng quốc gia là chưa đủ để ngăn chặn, tiến tới đẩy lựi loại tội phạm này, bởi vỡ:

- Thủ đoạn phạm tội ngày càng tinh vi, tội phạm buụn bỏn người đó triệt để lợi dụng cỏc kỹ thuật hiện đại như điện thoại, fax, Internet, để mở rộng phạm vi hoạt động của chỳng. Hành vi phạm tội cũng rất khú phỏt hiện, vỡ chớnh nạn nhõn là những người bị đưa nhập cư trỏi phộp, sử dụng giấy tờ giả mạo hoặc khụng cú giấy tờ (do bị thu giữ), họ luụn sợ hói bị trục xuất và bị trả thự.

- Tội phạm cú tớnh xuyờn quốc gia. Cơ quan điều tra của một quốc gia chỉ cú thể điều tra và phỏt hiện tội phạm buụn bỏn người trờn phạm vi lónh thổ của nước mỡnh. Tuy nhiờn, nếu khụng cú sự hợp tỏc với cỏc quốc gia khỏc thỡ một quốc gia khú cú thể điều tra được loại tội phạm mà phạm vi hoạt động của nú vượt ra ngoài lónh thổ của quốc gia mỡnh. Bờn cạnh đú, việc bảo vệ và hỗ trợ nạn nhõn sẽ là khụng hiệu quả khi khụng xỏc định được nhõn thõn của nạn nhõn (là người nước ngoài). Do đú, tội phạm khụng được triệt phỏ tận gốc và vẫn cũn điều kiện để tiếp tục phỏt triển.

- Do lợi nhuận thu được từ hoạt động buụn bỏn người là rất lớn, nờn đó thu hỳt nhiều tổ chức tội phạm lớn tham gia vào hoạt động này. Cỏc tổ chức tội phạm này cú mặt ở nhiều quốc gia khỏc nhau và cú nhiều hoạt động như buụn bỏn ma tỳy, buụn lậu, rửa tiền, đõm thuờ chộm mướn, "bảo kờ"... Chớnh vỡ vậy, chỳng cú tiềm lực rất mạnh, cú đủ khả năng mua chuộc những người cú thẩm quyền, nờn hoạt động phạm tội của chỳng rất khú bị phỏt hiện và bị đưa ra trước cụng lý.

Cũng như cỏc nước khỏc trờn thế giới, Việt Nam khụng thể tự mỡnh đấu tranh cú hiệu quả chống lại tội phạm buụn bỏn người qua biờn giới ngày càng gia tăng như hiện nay. Vỡ vậy, nếu trở thành thành viờn của Cụng ước của Liờn hợp quốc về chống tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia và nghị định thư bổ sung Cụng ước về chống buụn bỏn

người, Việt Nam sẽ cú cơ sở phỏp lý thuận lợi cho việc hợp tỏc với cỏc nước là thành viờn của cỏc điều ước quốc tế núi trờn để phối hợp hành động, trao đổi thụng tin, kinh nghiệm, tương trợ phỏp lý nhằm đấu tranh cú hiệu quả với loại tội phạm này. Theo đú, việc khẩn trương ký kết, tham gia cỏc điều ước quốc tế về phũng, chống tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia và phũng, chống buụn bỏn người cũn thể hiện sự quyết tõm và thỏi độ tớch cực của Việt Nam trong cuộc đấu tranh chung nhằm ngăn ngừa và loại bỏ loại tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia, trong đú cú tội phạm buụn bỏn người.

Trong tỡnh hỡnh hiện nay, để nõng cao hiệu quả hợp tỏc quốc tế trong phũng, chống mua bỏn phụ nữ và trẻ em, theo chỳng tụi cần làm tốt cỏc cụng tỏc sau:

- Sớm rà soỏt cỏc điều ước quốc tế đa phương, song phương liờn quan đến hợp tỏc phũng, chống tội phạm, nhất là cỏc hiệp định tương trợ tư phỏp đó ký kết để đề xuất ký mới hoặc sửa đổi, bổ sung cỏc hiệp định đó lạc hậu. Đồng thời phải ban hành văn bản hướng dẫn việc thực hiện cỏc hiệp định đó ký kết.

- Khẩn trương nghiờn cứu đề nghị Nhà nước phờ chuẩn Cụng ước của Liờn hợp quốc về phũng chống tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia (năm 2000) và cỏc nghị định thư bổ sung; phờ chuẩn cụng ước của Liờn hợp quốc về phũng, chống tham nhũng (năm 2003). Đồng thời, ban hành văn bản tổ chức thực hiện cỏc cụng ước này.

- Khẩn trương tổ chức ký kết hiệp định hợp tỏc Việt Nam - Thỏi Lan trong đấu tranh phũng, chống buụn bỏn người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em (đó ký tắt); tổ chức thực hiện tốt hiệp định đó ký với Campuchia về hợp tỏc phũng, chống tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em.

- Đề xuất Nhà nước rỳt lại quyết định bảo lưu cỏc điều khoản về dẫn độ của Cụng ước của Liờn hợp quốc về kiểm soỏt ma tỳy (năm 1988); rỳt lại bảo lưu cỏc khoản 1, 2, 3, 4, Điều 5 Nghị định thư khụng bắt buộc về buụn bỏn trẻ em, mại dõm trẻ em và văn húa phẩm khiờu dõm trẻ em bổ sung Cụng ước quyền trẻ em (năm 1990). Để tổ chức thực hiện cỏc điều ước, thỏa thuận giữa Việt Nam và cỏc nước về hợp tỏc quốc tế phũng, chống mua bỏn phụ nữ và trẻ em, đặc biệt là để hợp tỏc phối hợp điều tra, dẫn độ; cần phải cú văn bản hướng dẫn việc tổ chức thực hiện cỏc văn bản hợp tỏc. Cựng đú, phải chỳ trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, hiểu biết phỏp luật

quốc tế, giỏi ngoại ngữ để làm nhiệm vụ chuyờn trỏch phũng, chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em cú yếu tố nước ngoài.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Hoàn thiện pháp luật phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em ở Việt Nam hiện nay ppt (Trang 84 - 86)