hội nghị triển khai, phõn cụng nhiệm vụ cụ thể cho cỏc ngành, lồng ghộp cỏc nội dung thực hiện Chương trỡnh 130/CP với cỏc nội dung nhiệm vụ chớnh trị ở địa phương với những hỡnh thức và biện phỏp đa dạng, thiết thực, nờn bước đầu đó mang lại hiệu quả thiết thực. Nổi bật là Quảng Ninh, Bắc Giang, Nghệ An, Hải Dương, Lạng Sơn, An Giang, Tõy Ninh, Nam Định…
2.1.2.2. Cụng tỏc tuyờn truyền
Phũng, chống tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em là vấn đề mang tớnh xó hội cao nờn trong những năm qua, cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục được chỳ trọng hơn trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng của trung ương và địa phương với nhiều hỡnh thức và loại hỡnh phong phỳ, làm cho mọi người thấy được phương thức, thủ đoạn của tội phạm, nguyờn nhõn, hậu quả và phỏp luật về phũng, chống tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em, để chủ động phũng ngừa và đấu tranh ngăn chặn. Xõy dựng và hoàn thiện cỏc mụ hỡnh truyền thụng tại cộng đồng, tiếp tục phỏt động phong trào quần chỳng phỏt hiện, tố giỏc, đấu tranh với cỏc hành vi mua bỏn phụ nữ, trẻ em, thành lập 9.768 hũm thư tố giỏc, xõy dựng củng cố 1.682 tổ an ninh nhõn dõn, 16.360 đội tuyờn truyền xung kớch, 11.482 cõu lạc bộ thanh niờn với phỏp luật, biờn soạn, in và phỏt hành trờn 45.000 tờ rơi, 400 băng truyền thụng. Tổ chức 314.105 buổi tuyờn truyền cho 12,7 triệu lượt người tới cỏc vựng, địa phương "cú nguy cơ cao" về kiến thức phũng, chống tội phạm buụn bỏn phụ nữ, trẻ em. Thụng qua "cỏc hũm thư tố giỏc", "hũm thư cứu bạn", quần chỳng đó cung cấp cho lực lượng Cụng an trờn 45.000 nguồn tin, trong đú cú 1.500 nguồn tin cú giỏ trị, 250 vụ cú dấu hiệu mua bỏn phụ nữ, trẻ em ra nước ngoài.
Phối hợp với Ngõn hàng giỳp nụng dõn vay vốn phỏt triển sản xuất, xúa đúi, giảm nghốo với số tiền 10.509,3 tỷ đồng; tư vấn giới thiệu việc làm cho 6.750 người, trong đú cú nhiều phụ nữ bị buụn bỏn lừa gạt trở về địa phương.
Để nõng cao hiệu quả đấu tranh, Bộ Cụng an chỉ đạo lực lượng Cụng an cỏc cấp - vừa chủ động cú kế hoạch phối hợp chặt chẽ với lực lượng hải quan, bộ đội biờn phũng, viện kiểm sỏt, tũa ỏn trong phối hợp, trao đổi thụng tin, phỏt hiện điều tra, truy tố, xột xử cỏc tội phạm về mua bỏn phụ nữ, trẻ em; vừa ra nhiều điện, kế hoạch chỉ đạo Cụng an cỏc địa phương đẩy mạnh cỏc mặt cụng tỏc nghiệp vụ cơ bản tiến hành tổng điều tra, rà soỏt, đỏnh giỏ thực trạng tỡnh hỡnh hoạt động của tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em, qua đú xỏc định cỏc tuyến, địa bàn trọng điểm, đối tượng "nổi", dựng lại cỏc đường dõy băng ổ nhúm, lập lực lượng chuyờn trỏch để đi sõu điều tra và xõy dựng cỏc kế hoạch, biện phỏp phũng ngừa và đấu tranh ngăn chặn. Bước đầu đó sơ bộ xỏc định cỏc tuyến, địa bàn trọng điểm mà tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em thường hoạt động là: tuyến Việt Nam - Trung Quốc (gắn với địa bàn cỏc tỉnh biờn giới phớa Bắc); tuyến Việt Nam - Campuchia (gắn với địa bàn cỏc tỉnh biờn giới phớa Tõy Nam); tuyến khỏc (điểm đến của nạn nhõn là Hồng Kụng, Ma Cao, Đài Loan, Thỏi Lan và một số nước thuộc Đụng Âu cũ).
Trước tỡnh hỡnh hoạt động của tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em nổi lờn ở tuyến biờn giới Việt - Trung, Bộ Cụng an đó xõy dựng Kế hoạch số 1947/BCA chỉ đạo và phối hợp Bộ Tư lệnh Bộ đội biờn phũng, Cụng an 6 tỉnh biờn giới mở đợt cao điểm tấn cụng trấn ỏp tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em trong hai thỏng 7 và 8/2005, duy trỡ giao ban về phũng, chống tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em giữa Bộ với Cụng an cỏc tỉnh biờn giới và Cụng an Quảng Tõy, Đụng Hưng - Trung Quốc…
Riờng năm 2005 (năm đầu tiờn thực hiện chương trỡnh quốc gia phũng chống tội phạm buụn bỏn phụ nữ, trẻ em) cỏc lực lượng chức năng đó khỏm phỏ 201 vụ, bắt 289 đối tượng, trong đú:
+ Lực lượng Cụng an bắt 157 vụ, 220 đối tượng, triệt phỏ 49 đường dõy với 138 đối tượng.
+ Lực lượng Biờn phũng bắt 34 vụ, 69 đối tượng, triệt phỏ 12 đường dõy, xỏc lập đấu tranh với 10 chuyờn ỏn.
+ Viện kiểm sỏt nhõn dõn cỏc cấp kiểm sỏt điều tra 162 vụ, 246 bị can, Lập cỏo trạng, ra quyết định chuyển tũa ỏn nhõn dõn cỏc cấp truy tố 136 vụ với 220 bị can.
+ Tũa ỏn nhõn dõn xột xử 103 vụ với 182 bị cỏo, trong đú 15 bị cỏo tự từ 15 đến 20 năm; 52 bị cỏo tự từ 7 đến 15 năm; 89 bị cỏo tự dưới 7 năm; 15 bị cỏo phạt tự cho hưởng ỏn treo.
Nhỡn chung cụng tỏc điều tra trấn ỏp tội phạm bước đầu đó đỏnh trỳng vào một số đường dõy, băng ổ nhúm tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em nờn đó gúp phần kỡm hóm hoạt động tội phạm và tạo thuận lợi cho cụng tỏc phũng ngừa đấu tranh chống tội phạm trong thời gian tới.
2.1.2.4. Tiếp nhận và hỗ trợ những phụ nữ, trẻ em bị mua bỏn
- Ngành Lao động - Thương binh và Xó hội phối hợp với Bộ đội biờn phũng, Hội liờn hiệp Phụ nữ và cỏc địa phương thực hiện lồng ghộp việc tiếp nhận hỗ trợ nạn nhõn trở về với cỏc chương trỡnh kinh tế xó hội như: Chương trỡnh phũng, chống mại dõm, phũng chống ma tuý, phũng nhưng xõm hại tỡnh dục trẻ em, chương trỡnh xúa đúi, giảm nghốo, chương trỡnh dạy nghề cho lao động nụng thụn…
- Đó tổ chức khảo sỏt thống kờ thực trạng số nạn nhõn bị buụn bỏn trở về và thành lập cỏc trung tõm tư vấn cho phụ nữ bị buụn bỏn; cỏc nạn nhõn bị xõm hại tỡnh dục để sớm đưa họ tỏi hũa nhập cộng đồng.
- Trong năm 2005, Bộ đội biờn phũng phối hợp ngành Lao động - Thương binh và Xó hội và chớnh quyền cỏc địa phương đó tiếp nhận 444 phụ nữ, trẻ em Việt Nam từ nước ngoài trở về. Riờng Quảng Ninh tổ chức tiếp nhận 32 đợt với 210 phụ nữ, trẻ em là nạn nhõn trở về nước.
2.1.2.5. Cụng tỏc xõy dựng phỏp luật
Trong năm 2005, Bộ Tư phỏp đó hoàn thành việc rà soỏt hệ thống phỏp luật hiện hành liờn quan đến phũng ngừa và đấu tranh chống mua bỏn phụ nữ và trẻ em, qua đú phỏt hiện những bất cập, vướng mắc để kiến nghị hướng sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện. Xõy dựng, trỡnh Chớnh phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 về hụn nhõn và gia đỡnh cú yếu tố nước ngoài nhằm tăng cường phũng ngừa việc lợi dụng kết hụn với người nước ngoài và cho nhận con nuụi quốc tế để mua bỏn phụ nữ, trẻ em.
2.1.2.6. Về hợp tỏc quốc tế
Do tớnh chất hoạt động của tội phạm mua bỏn phụ nữ và trẻ em và sự cần thiết phối hợp với cỏc nước, nhất là cỏc nước lỏng giềng trong khu vực, thời gian qua, cỏc bộ, ngành của Việt Nam đó tăng cường phối hợp chặt chẽ với cỏc tổ chức quốc tế như: UNICEF, ILO, IOM, UNODC, UNIAP… phối hợp triển khai thực hiện nhiều dự ỏn liờn quan đến phũng, chống mua bỏn phụ nữ và trẻ em. Thỏng 7/2004, Bộ Cụng an đó tham mưu cho Chớnh phủ thành lập Ban Chỉ đạo liờn ngành quốc gia COMMIT để tham gia cỏc hoạt động phũng, chống mua bỏn người trong khu vực tiểu vựng sụng MờKụng. Thỏng 3/2005, Việt Nam tổ chức thành cụng Hội nghị cỏc quan chức cao cấp lần thứ ba về phũng, chống buụn bỏn người khu vực tiểu vựng sụng Mờkụng (SOM3) tại Hà Nội với sự tham gia của 6 quốc gia khu vực tiểu vựng sụng Mờ-kụng và nhiều tổ chức quốc tế. Đõy là Hội nghị quốc tế quan trọng về chống buụn bỏn người lần đầu tiờn được tổ chức tại Việt Nam, điều đú thể hiện sự quyết tõm của Chớnh phủ Việt Nam trong việc đấu tranh khụng khoan nhượng với loại tội phạm này. Hiện nay Việt Nam đang cựng cỏc nước trong khu vực triển khai chương trỡnh hành động về phũng, chống buụn bỏn người của tiểu vựng sụng MờKụng từ năm 2005- 2007.
Ngoài ra năm 2005, Chớnh phủ Việt Nam ký Hiệp định phũng, chống buụn bỏn người với Chớnh phủ Campuchia, sắp tới sẽ ký với Chớnh phủ Thỏi Lan và tăng cường trao đổi kinh nghiệm, xỏc minh xử lý cỏc thụng tin về tội phạm, về nạn nhõn. Đặc biệt, thụng qua đợt cao điểm phũng, chống tội phạm mua bỏn phụ nữ và trẻ em trờn tuyến biờn giới Việt - Trung trong quý 3/2005 đó tạo nờn quan hệ hợp tỏc ngày càng chặt chẽ và cú hiệu quả giữa cỏc cơ quan chức năng hai nước Việt Nam và Trung Quốc về phũng, chống mua bỏn phụ nữ và trẻ em.
Tuy nhiờn, thực tiễn hợp tỏc quốc tế trong đấu tranh phũng, chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em đó và đang gặp rất nhiều khú khăn, vướng mắc. Trong đú phải kể đến cơ sở phỏp lý trong nước chưa cụ thể, đến nay cỏc quy định về hợp tỏc quốc tế trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 chưa được hướng dẫn thi hành, nờn chưa tổ chức thực hiện đựợc. Mặt khỏc, do khi phờ chuẩn hoặc gia nhập Nghị định thư khụng bắt buộc về buụn bỏn trẻ em, mua dõm trẻ em, văn húa phẩm khiờu dõm trẻ em, Nhà nước ta đó bảo lưu cỏc khoản 1, 2, 3, 4 Điều 5 (về dẫn độ) của Nghị định thư này, nờn việc hợp tỏc phũng
chống tội phạm cũn rất hạn chế. Cỏc điều ước quốc tế (song phương, đa phương) về hợp tỏc phũng, chống tội phạm chưa được triển khai thực hiện nờn kết quả hợp tỏc cũn thấp.
2.1.2.7. Cụng tỏc tổ chức và hậu cần
- Để triển khai thực hiện Chương trỡnh 130/CP (Chương trỡnh hành động phũng chống tội phạm buụn bỏn phụ nữ, trẻ em) một cỏch cú hiệu quả, Chớnh phủ đó thành lập Ban Chỉ đạo gồm 16 bộ, ngành, đoàn thể ở trung ương, do đồng chớ Phú Thủ tướng làm Trưởng ban; Bộ Cụng an được giao nhiệm vụ làm cơ quan thường trực.
- Bộ Cụng an thành lập Văn phũng thường trực Ban Chỉ đạo 130/CP và thành lập Phũng đấu tranh phũng, chống tội phạm mua bỏn phụ nữ và trẻ em đặt tại Cục Cảnh sỏt điều tra tội phạm về trật tự xó hội.
- Cỏc bộ, ngành, đoàn thể trung ương khỏc phõn cụng đồng chớ lónh đạo bộ, ngành, đoàn thể tham gia Ban Chỉ đạo, bố trớ 01 đồng chớ lónh đạo cấp vụ, cục tham gia cơ quan thường trực và cử cỏn bộ theo dừi.
- Cỏc địa phương đều lập Tiểu ban Chỉ đạo 130/CP do 1 đồng chớ Phú Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn tỉnh là trưởng ban, 01 đồng chớ trong ban giỏm đốc Cụng an làm phú ban và giao Phũng Cảnh sỏt điều tra tội phạm về trật tự xó hội hoặc Văn phũng cụng an cỏc tỉnh làm cơ quan thường trực, vừa là đầu mối liờn lạc, vừa trực tiếp chỉ đạo đấu tranh phũng, chống tội phạm mua bỏn phụ nữ và trẻ em.