Hoàn thiện phỏp luật phũng, chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em theo hướng phự hợp với cỏc quy định của luật phỏp quốc tế về phũng, chống buụn bỏn

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Hoàn thiện pháp luật phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em ở Việt Nam hiện nay ppt (Trang 80 - 82)

- Việt Nam đang thực hiện chớnh sỏch hội nhập sõu với quốc tế và khu vực, chỳng ta đó tham gia hầu hết cỏc cỏc tổ chức quốc tế lớn như là: Liờn hợp quốc (UN);

3.2.2.Hoàn thiện phỏp luật phũng, chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em theo hướng phự hợp với cỏc quy định của luật phỏp quốc tế về phũng, chống buụn bỏn

hướng phự hợp với cỏc quy định của luật phỏp quốc tế về phũng, chống buụn bỏn người

Quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chớnh trị về Chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đó chỉ rừ: "... phỏt huy cao độ nội lực, tớch cực, chủ động hội nhập quốc tế, thực hiện đầy đủ cỏc cam kết quốc tế trờn cơ sở giữ vững độc lập, chủ quyền, an ninh quốc gia và định hướng xó hội chủ nghĩa" [28]. Chủ động hội nhập quốc tế, cũng đồng nghĩa với việc thiết lập cỏc mối quan hệ xó hội mới, trờn cơ sở tuõn thủ cỏc quy định mà cộng đồng quốc tế đó thừa nhận. Để cỏc cam kết quốc tế được thực hiện một cỏch đầy đủ, thỡ mỗi quốc gia là thành viờn trong đú cú Việt Nam đều phải nội luật húa cỏc cam kết đú.

Đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta đó được khẳng định trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X:

Về quan hệ đối ngoại, chỳng ta thực hiện nhất quỏn đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hũa bỡnh hợp tỏc và phỏt triển; chớnh sỏch đối ngoại rộng mở, đa phương húa, đa dạng húa quan hệ quốc tế. Việt Nam là bạn, đối tỏc tin cậy của cỏc nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tớch cực vào tiến trỡnh hợp tỏc quốc tế và khu vực. Nhiệm vụ của cụng tỏc đối ngoại là giữ vững mụi trường hũa bỡnh, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho cụng cuộc đổi mới, đẩy mạnh phỏt triển kinh tế - xó hội, cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, xõy dựng và bảo vệ tổ quốc, đồng thời gúp phần tớch cực vào cuộc đấu tranh chung của nhõn dõn thế giới vỡ hũa bỡnh, độc lập dõn tộc, dõn chủ và tiến bộ xó hội [29].

Sự hợp tỏc và cỏc mối quan hệ bang giao giữa cỏc quốc gia chỉ cú thể phỏt triển trong mụi trường chớnh trị, kinh tế, xó hội ổn định và cú đủ độ tin cậy lẫn nhau. Phỏp luật là phương tiện cú ý nghĩa quan trọng trong việc tạo lập mụi trường ổn định đú. Bởi vỡ, chớnh nhờ những đặc điểm đặc thự của mỡnh, phỏp luật cú khả năng thiết lập một trật tự mà ở đú mọi chủ thể khi tham gia vào cỏc quan hệ phải tụn trọng những cam kết và phải chịu trỏch nhiệm về những hậu quả cú thể xảy ra. Thực tiễn càng cho thấy rừ, muốn thực hiện tốt sự quản lý của nhà nước, đẩy nhanh sự phỏt triển của xó hội, mở rộng quan hệ và hợp tỏc với cỏc nước thỡ phải chỳ trọng phỏt huy vai trũ của phỏp luật, nhanh chúng xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật khụng những phải phự hợp với điều kiện và hoàn cảnh trong nước, mà đồng thời cũn phải phự hợp với xu hướng phỏt triển chung của tỡnh hỡnh quốc tế và khu vực.

Như vậy, quan điểm chỉ đạo trong việc hoàn thiện phỏp luật phũng, chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em là: thể chế húa kịp thời, đầy đủ, đỳng đắn đường lối, chớnh sỏch của Đảng và nhà nước về phũng, chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em và đồng thời phải phự hợp với cỏc quy định của luật phỏp quốc tế về phũng, chống buụn bỏn người.

Như đó đề cập, cuộc đấu tranh phũng, chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em khụng thể khụng hợp tỏc quốc tế, vỡ loại hành vi nguy hiểm này đó vượt qua biờn giới quốc gia. Do đú, hoàn thiện phỏp luật phũng, chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em ở Việt Nam theo hướng phự hợp với phỏp luật và thụng lệ quốc tế là tất yếu khỏch quan. Theo chỳng tụi, cần tổ chức tốt việc triển khai thi hành Luật ký kết thực hiện điều ước quốc tế, khẩn trương

nghiờn cứu nội luật húa cỏc quy định của cỏc điều ước quốc tế về phũng chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em trở thành nội luật Việt Nam.

3.3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT PHềNG, CHỐNG MUA BÁN PHỤ NỮ, TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Hoàn thiện pháp luật phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em ở Việt Nam hiện nay ppt (Trang 80 - 82)