- Về kinh phớ: năm 2005 Chớnh phủ dành một khoản từ ngõn sỏch trung ương hỗ trợ cú mục tiờu cho cỏc đề ỏn và cỏc nhiệm vụ trọng tõm của Chương trỡnh 130/CP.
2.2.2. Thực trạng cỏc qui định của phỏp luật về phũng, chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em
quyền của phụ nữ, trẻ em đó bộc lộ một số bất cập, thiếu sút. Dẫn đến một thực trạng là quyền của phụ nữ, trẻ em đó và đang bị xõm hại và một bộ phận phụ nữ, trẻ em đang cú nguy cơ trở thành nạn nhõn của bọn buụn người.
2.2.2. Thực trạng cỏc qui định của phỏp luật về phũng, chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em nữ, trẻ em
Nhà nước Việt Nam coi hành vi mua bỏn người là hành vi phạm phỏp luật, vi phạm nhõn quyền và chà đạp lờn nhõn phẩm của con người, gõy tỏc hại nghiờm trọng và lõu dài đến sức khỏe, tõm hồn, thể xỏc của nạn nhõn cũng như ảnh hưởng nghiờm trọng đến an toàn và an ninh xó hội. Đõy là loại tội phạm nguy hiểm, do vậy việc đấu tranh, ngăn chặn tội phạm này cần cú những nỗ lực và giải phỏp đồng bộ, toàn diện cả về phương diện quốc gia và quốc tế. Bờn cạnh việc xõy dựng khung phỏp luật nhằm bảo vệ quyền con người, trong đú cú quyền của phụ nữ và trẻ em, thỡ Nhà nước ta cũn ban hành cỏc văn bản phỏp luật nhằm tạo ra cơ sở phỏp lý cho việc xử lý mọi hành vi vi phạm quyền của phụ nữ và trẻ em, hỡnh sự húa hành vi mua bỏn phụ nữ, trẻ em và đưa người di cư trỏi phộp. Tuy Việt Nam chưa cú luật riờng về chống buụn bỏn phụ nữ và trẻ em và chống đưa lậu người nhập cư nhưng nhiều văn bản đó cú cỏc quy định về vấn đề này như Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh, Phỏp lệnh phũng chống mại dõm, Phỏp lệnh xuất cảnh, nhập cảnh, Bộ luật tố tụng hỡnh sự, Bộ luật hỡnh sự và cỏc văn bản cú liờn quan dưới giỏc độ phũng ngừa, ngăn chặn, trừng trị tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em và về bảo vệ nạn nhõn, giỳp đỡ nạn nhõn tỏi hũa nhập cộng đồng.