4. Tổ chức thức hiện ĐTM
5.2.1. Chương trình giám sát môi trường giai đoạn xây dựng
a. Giám sát chất thải
Nước thải:
o Vị trí: 1 vị trí nước thải sinh hoạt trước khi thải vào môi trường tiếp nhận
o Chỉ tiêu giám sát: pH, TSS, COD, BOD5, NH4+, Cl-, NO2-, NO3-, PO43-, As, Pb, Cu, Zn, Coliform.
o Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 14: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt, cột B.
o Tần suất giám sát: 3 tháng/1 lần.
Chất thải:
o Vị trí: 1 vị trí tại khu vực tập kết chất thải xây dựng.
o Giám sát: quá trình đổ thải, thu gom chất xây dựng.
b. Giám sát môi trường xung quanh
b.1. Giám sát chất lượng môi trường không khí
o Các chỉ tiêu giám sát
- Bụi lơ lửng.
- Nồng độ SO2, NO2, CO, CO2. - Tiếng ồn, vi khí hậu.
o Số vị trí lấy mẫu, đo đạc: 4 vị trí
- Khu vực đường vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng: 2 vị trí. - Khu vực công trường xây dựng: 2 vị trí.
o Tần suất: 3 tháng/1 lần
o Quy chuẩn so sánh:
+ QCVN 05:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;
+ QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong môi trường không khí xung quanh.
o Vị trí: 1 vị trí
- Nước mặt tại Sông Đáy (gần Nhà máy đóng tàu Long Sơn)
o Chỉ tiêu giám sát: pH, TSS, COD, BOD5, NH4+, Cl-, NO2-, NO3-, PO43-
As, Cu, Zn, Coliform.
o Tần suất giám sát: 3 tháng/lần.
o Quy chuẩn so sánh: QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt, mức B1.
c. Giám sát khác
- Giám sát sự đổ, gẫy giàn giáo, an toàn lao động. Quá trình giám sát được ghi trong sổ nhật ký theo dõi của bộ phận quản lý Dự án để theo dõi sự biến động theo không gian và thời gian. Để chủ đầu tư có biện pháp, khắc phục các tác động do sự cố gây ra.
- Giám sát công tác quản lý chất thải rắn
- Giám sát kiểm tra công tác thực hiện vệ sinh an toàn và lao động - Giám sát các hệ thống cấp thoát nước.
Tần suất thực hiện: 1 tháng/lần