1. Khái niệm tiền th−ởng
1.1. Khái niệm
Tiền th−ởng thực chất là khoản tiền bổ sung cho tiền l−ơng nhằm quán triệt hơn nguyên tắc phân phối theo lao động và nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Tiền th−ởng là một trong những biện pháp khuyến khích vật chất đối với ng−ời lao động trong quá trình làm việc. Qua đó nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất l−ợng sản phẩm, rút ngắn thời gian làm việc.
1.2. Nội dung của tổ chức tiền th−ởng
Những nội dung của tổ chức tiền th−ởng bao gồm:
- Chi tiêu th−ởng: Chỉ tiêu th−ởng là một trong những yếu tố quan trọng nhất của một hình thức tiền th−ởng. Yêu cầu của chi tiền th−ởng là: Rõ ràng; Chính xác; Cụ thể.
Chi tiền th−ởng bao gồm cả nhóm chỉ tiêu về số l−ợng và chỉ tiêu về chất l−ợng gắn với thành tích của ng−ời lao động. Trong đó xác định đ−ợc một hay một số chỉ tiêu chủ yếụ
- Điều kiện th−ởng: Điều kiện th−ởng đ−a ra để xác định những tiền đề, chuẩn mực để thực hiện một hình thức tiền th−ởng nào đó, đồng thời các điều kiện đó còn đ−ợc dùng để kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu th−ởng.
- Nguồn tiền th−ởng: nguồn tiền th−ởng là những nguồn tiền có thể đ−ợc dùng (toàn bộ hay một phần) để trả tiền th−ởng cho ng−ời lao động. Trong các doanh nghiệp thì nguồn tiền th−ởng có thể gồm nhiều nguồn khác nhau nh−: từ lợi nhuận, từ tiết kiệm quỹ tiền l−ơng...
- Mức tiền th−ởng: mức tiền th−ởng là số tiền th−ởng cho ng−ời lao động khi họ đạt các chỉ tiêu và điều kiện th−ởng. Mức tiền th−ởng trực tiếp khuyến khích ng−ời lao động. Tuy nhiên, mức tiền th−ởng đ−ợc xác định cao
hay thấp tuỳ thuộc vào nguồn tiền th−ởng và yêu cầu khuyến khích của từng loại công việc.
2. Các hình thức tiền th−ởng
Các hình thức tiền th−ởng là các loại tiền th−ởng hiện đang áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp hiện naỵ Các hình thức đó là:
+ Th−ởng giảm tỷ lệ sản phẩm hỏng; + Th−ởng nâng cao chất l−ợng sản phẩm;
+ Th−ởng hoàn thành v−ợt mức năng suất lao động; + Th−ởng tiết kiệm vật t−, nguyên liệụ
Ngoài các chế độ và hình thức th−ởng nh− trên, các doanh nghiệp còn có thể thực hiện các hình thức khác, tuỳ theo các điều kiện và yêu cầu thực tế của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trên cơ sở tiêu chuẩn kỹ thuật mà ng−ời lao động có thể đ−ợc bố trí làm việc theo đúng yêu cầu công việc phù hợp với khả năng lao động.
Qua đó ng−ời lao động đ−ợc trả l−ơng theo đúng chất l−ợng công việc. Ba yếu tố : Thang l−ơng mức l−ơng, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật có mối quan hệ chặt chẽ với nhaụ Mỗi yếu tố có tác dụng riêng đối với công việc xác định chất l−ợng lao động của công nhân. Nó là những yếu tố quan trọng để vận dụng trả l−ơng cho các loại lao động .
IIỊ Chế Độ Tiền L−ơng Chức Vụ 1. Khái niệm
Chế độ tiền l−ơng chức vụ toàn bộ những quy định của nhà n−ớc mà các tổ chức quản lý của nhà n−ớc, các tổ chức kinh tế xã hội và các doanh nghiệp áp dụng để trả l−ơng cho lao động quản lý.
Chế độ tiền l−ơng chức vụ đ−ợ thực hiện thông qua bảng l−ơng chức vụ do nhà n−ớc quy định. Bảng l−ơng chức vụ gồm có ch−c ụ khác nhau, bậc l−ong, hện số và mức l−ơng cơ bản.
Chế độ tiền l−ơng chức vụ chủ yếu đ−ợc áp dụng cho cán bộ và công nhân viên trong các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Chế độ tiền l−ơng chức vụ đ−ợ xây dựng xuất phát từ đặc điểm của lao động quản lý.
Lao động quản lý của các cán bộ lãnh đạo, nhân viên kỹ thuật và nhân viên khác trong doanh nghiệp có những đặc điểm khác với công nhân sản xuất trực tiếp. Phần lớn họ lao động bằng trí óc, mang tính sáng tạo cao, đòi hỏi nhiều về tinh thần và tâm lý, bao gồm khả năng nhận biết, khả năng thu nhận thông tin và các phẩm chất tâm lý cần thiết khác nh− khả năng khái quát và tổng hợp khả năng t− duy lo gíc ... Họ không trực tiếp tạo ra sản phẩm nh− công nhân, kết quả lao động của họ chỉ thể hiện gián tiếp thông qua kết quả công tác của một tập thể mà họ lãnh đạo hoặc phục vụ thể hiện thông qua các chỉ tiêu sản xuất của doanh nghiệp hoặc từng bộ phận trong sản xuất
V. Các yếu tố ảnh h−ởng đến công việc trả l−ơng 1. Các yếu tố bên ngoài :
Cung về lao động : Trên thị tr−ờng nếu cugn lao động lớn hơn cầu lao động thì sẽ có một l−ơng lao động d− thừa điều đó gây sức ép cho ng−ời lao động mức l−ơng đ−a ra có thể không thoả đáng cho ng−ời lao động. Điều ng−ợc lại, nếu cung lao động nhỏ hơn cầu về lao động, điều đó sẽ tạo lợi nhuận cho ng−ời lao động. Doanh nghiệp phải đ−a ra các mức thù lao cao để thu hút ng−ời lao động.
- Điều kiện kinh tế xã hội : Để trả thù lao cho ng−ời lao động phải xem xét tình hình kinh tế của các nghành nh− thế nào nền kinh tế đang trong thời kỳ đi lên hay suy thái từ đó quyết định mức l−ơng hợp lý.
- Các điều kiện về lao động : Chinh sách tiền l−ơng phải tuân thủ theo các quy định của luật pháp. Quy định về việc trả công cho ng−ời lao động.
- Quan niệm của xã hội về các công việc: Một ngành quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, mang tính chủ chốt thì cần phải có mức l−ơng cao để thu hút và phát triển nguồn lao động.
- Giá cả sinh hoạt: tiền l−ơng phải phù hợp với chi phí sinh hoạt khi mà giá cả sinh hoạt tăng trong một giai đoạn nhất định nào đó thì sóo l−ợng hàng hoá tiêu dùng mà ng−ời lao động có thể mua đ−ợc bằng số tiền l−ơng nh− cũ sẽ ít hơn. Nh− vậy, với số tiền l−ơng không đổi, giá cả sinh hoạt tăng thì sẽ không đáp ứng đ−ợc sinh hoạt cần thiết cho tiêu dùng của ng−ời lao động không đảm bảo tái sản xuất sức lao động do vậy khi giá cả sinh hoạt tăng thì doanh nghiệp phải tăng l−ơng cho ng−ời lao động theo một tỷ lệ nhất định đủ cho nhân viên duy trì mức l−ơng thực tế tr−ớc đâỵ
2. Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp
- Chiến l−ợc kinh doanh và chính sách của doanh nghiệp ảnh h−ởng tơi mức thù lao nói chung và tiền l−ơng nói riêng.
- Đặc điểm và cơ cấu hoạt động của doanh nghiệp: thể hiện ở việc doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả và năng suất lao động của đội ngũ cán bộ công nhân viên phải đạt đ−ợc kết quả, chất l−ợng lao động tốt hoặc v−ợt chỉ tiêu đề ra của ban lãnh đạo thì mức l−ơng của ng−ời lao động sẽ đ−ợc trả cao, đúng với sức lao động họ bỏ rạ
- Quy mô doanh nghiệp: nếu doanh nghiệp có quy mô lớn nh− vậy có thế mạnh về kinh doanh, có lợi thế trong cạnh tranh nh−ng cũng có khó khăn trong việc trả thù lao cho ng−ời lao động, công bằng giữa ng−ời lao động.
- Khả năng chi trả. Nếu doanh nghiệp làm ăn có lợi nhuận lớn thì có khả năng để trả l−ơng caọ
- Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp: với những doanh nghiệp có nhiều cấp quản trị thì quản trị cấp cao th−ờng quyết định cơ cấu thù lao chung và tiền l−ơng nói riêng. Do vậy, gây bất lợi cho nhân viên vì cấp cao ít đi sâu sát nhân viên. Ng−ợc lại đối với các hãng có ít các cấp bậc quản trị trực tuyến quyết định các vấn đề về l−ơng bổng, công nhân sẽ đ−ợc h−ởng l−ơng hợp lý hơn, vì các cấp quản trị này đi sâu sát công nhân hơn.
- Tổ chức công đoàn và các hoạt động của tổ chức công đoàn: Nếu doanh nghiệp có tổ chức công đoàn có thế lực mạnh mẽ thì vấn đề l−ơng sẽ công bằng hơn.
- Bầu không khí văn hoá của doanh nghiệp: Phụ thuộc và t− t−ởng vào điều kiện cụ thể có những doanh nghiệp muốn đứng đầu trong việc trả l−ơng cao hơn các doanh nghiệp khác vì họ cần nhân tài và họ cho rằng trả l−ơng cao có thể thu hút đ−ợc nhân tài, một số doanh nghiệp khác lại áp dụng l−ơng thịnh hành vì họ cho rằng họ vãn có thể thu hút những ng−ời có khả năng vào làm việc và công việc trong dây truyền sản xuất chỉ đòi hỏi ng−ời có khả năng trung bình. Có doanh nghiệp lại áp dụng chính sách trả l−ơng thấp hơn mức l−ơng thịnh hành vì các doanh nghiệp này lâm vào tình trạng tài chính khó khăn hoặc họ cho rằng không cần những công nhân giỏi để làm những công việc đơn giản.
- Yếu tố thuộc về bản thân công việc: Công việc là một yếu tố chính quyết định và ảnh h−ởng đến mức l−ơng.
Các yếu tố thuộc về công việc bao gồm:
+ Các yếu tố thuộc về kỹ năng thực hiện công việc: gồm các kỹ năng thuộc về thể lực, trí lực trình độ giáo dục, đào tạo các kỹ năng. Trách nhiệm tối đa công việc nào đó tuỳ từng vị trí công việc mà ng−ời lao động đảm nhiệm, những công việc khác nhaụ
+ Các nỗ lực: Đó là sự cố gắng của ng−ời lao động đối với sự thực hiện công việc gồm các nỗ lực thuộc về thể lực, và trí lực.
+ Các điều kiện làm việc đó là gồm các điều kiện về môi tr−ờng, vật chất.
+ Các yếu tố thuộc về cá nhân ng−ời lao động. Chính bản thân nhân viên quyết định rất nhiều đến tiền l−ơng của họ. Tiền l−ơng của ng−ời lao động phụ thuộc vào các yếu tố.
Sự hoàn thành công tác hay sự thực hiện công việc. Thâm niên
Kinh nghiệm Tiềm năng
Năng suất lao động
Trong điều kiện hiện nay để tiền l−ơng phát huy tác dụng tích cực của nó thì tr−ớc hết mỗi doanh nghiệp phải đảm bảo tiền l−ơng của mình thực hiện đầy đủ các chức năng của tiền l−ơng là:
+ Đảm bảo đủ chi phí để tái sản xuất lao động
+ Tiền l−ơng phải nuôi sống đ−ợc ng−ời lao động, duy trì sức lao động của họ trong doanh nghiệp tiền l−ơng chính là giá cả hàng hoá sức lao động, là yếu tố đầu vào quan trọng đ−ợc hạch toán đầy đủ vào giá thành sản phẩm. Đối với ng−ời lao động, tiền l−ơng có vai trò quan trọng trong đời sống của ng−ời lao động nó quyết định sự ổn định và phát triển kinh tế gia đình họ, nó là ph−ơng tiện để tái sản xuất lao động. Vì vậy, tiền l−ơng có tác động rất lớn đến thái độ của ng−ời lao động đối với sản xuất. Trong cơ chế thị tr−ờng dù là doanh nghiệp nhà n−ớc hay t− nhân đều phải tự hạch toán kinh doanh, lấy thu nhập bù đắp chi phí và đảm bảo có lãi Nhà n−ớc không bao cấp bù lỗ.
Các doanh nghiệp phải tự tìm kiếm thị tr−ờng tiêu thụ, quan tâm đến thị hiếu của khách hàng, tăng năng suất lao động để nâng cao chất l−ợng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm nhằm cạnh tranh và chiếm lĩnh thị tr−ờng. Do vậy các doanh nghiệp cần lựa chọn các hình thức chế độ trả l−ơng hợp lý để tạo động lực, kích thích ng−ời lao động trong sản xuất. Lựa chọn đ−ợc hình thức, chế độ trả l−ơng hợp lý không chỉ đảm bảo trả đúng, trả đủ cho ng−ời lao động, gắn tiền l−ơng với kết quả lao động thực sự của mỗi ng−ời mà nó còn là một động lực mạnh mẽ thúc đẩy mỗi ng−ời hăng say, nhiệt tình làm việc, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật và từ đó cảm thấy thực sự gắn bó với doanh nghiệp, yêu thích những công việc của mình. Thực hiện tốt công tác tiền l−ơng tạo điều kiện cho những công tác khác nh− tổ chức sản xuất, quản lý lao động, hạch toán chi phí đ−ợc thực hiện tốt hơn. Trong nền kinh tế thị tr−ờng, khi các doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh phải có sự kết hợp hài hoà giữa khoa học và nghệ thuật làm sao để vừa đúng quy định của Nhà n−ớc, vừa mềm dẻo đáp ứng đ−ợc nhu cầu của thị tr−ờng. Trong công tác trả l−ơng cũng vậy hiện nay có rất nhiều ph−ơng thức phân phối tiền l−ơng nh− trả l−ơng theo từng sản phẩm, trả l−ơng th−ởng 100%, trả
l−ơng theo giờ tiêu chuẩn, trả l−ơng chi tỷ lệ tiền l−ơng hay kế hoạch tiền th−ởng, trả l−ơng cơ bản công với tiền th−ởng… Để đảm bảo việc phân phối tiền l−ơng công bằng phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp đồng thời phát huy tối đa vai trò đòn bảy kinh tế của tiền l−ơng.
Bên cạnh những doanh nghiệp làm tốt công tác trả l−ơng còn có những doanh nghiệp ch−a làm tốt công tác bởi nguyên nhân khách quan cũng nh− chủ quan, ch−a coi trọng đúng mức lợi ích kinh doanh của ng−ời lao động. Vì vậy không ngừng hoàn thiện công tác trả l−ơng là một yêu cầu tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp.
Ch−ơng II
Phân tích thực trạng các hình thức trả l−ơng tại Công ty Công trình Giao thông III - Hà Nội
Ị Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Công trình Giao thông IIỊ
1. Lịch sử phát triển
Công ty Công trình Giao thông III là một doanh nghiệp nhà n−ớc, đ−ợc thành lập từ năm 1965, khởi đầu t− một x−ởng sửa chữa cầu đ−ờng nội thành thuộc Sở công trình thị chính Hà Nộị Sau đó đ−ợc ủy ban hành chính thành phố Hà Nội ra quyết định số 1239/TC-QC ngày 18/5/1966 chuyển đội sửa chữa cầu đ−ờng nội thành thuộc Sở công trình địa chính Hà Nội thành công ty sửa chữa cầu đ−ờng nội thành. Công ty là một đơn vị kinh tế cơ sở, hạch toán kinh tế độc lập, có t− cách pháp nhân, đ−ợc mở tài khoản tại ngân hàng và kho bạc (kể cả tài khoản ngoại tệ) và có con dấu riêng theo quy định của nhà n−ớc. Từ khi thành lập công ty đã không ngừng phấn đấu hoành thành nhiệm vụ đ−ợc giao để bảo đảm yêu cầu ngày càng tăng về việc khôi phục lại đ−ờng xá, cầu cống do chiến tranh phá hoại nên ngày 13/9/1978 UBND thành phố Hà Nội ra quyết định số 3836/QĐ-TC chuyển công ty sửa chữa cầu đ−ờng nội thành thành công ty sửa chữa hè đ−ờng nội thành. Qua một quá trình phấn đấu và phát triển không ngừng mở rộng, đổi mới trong kinh doanh. Ngày 16/11/1992 UBND thành phố Hà Nội lại ra quyết định số 2861/QĐ-CB xác định lại tên gọi và nhiệm vụ của Công ty Sửa chữa cầu đ−ờng nội thành với tên gọi mới là Công ty Cầu đ−ờng nội thành thuộc Sở Giao thông công chính (Sở giao thông công chính đ−ợc thành lập trên cơ sở sát nhập giữa giao thông vận tải và sở công trình đô thị).
Sau thời kỳ này, các đơn vị kinh tế hoạt động trong cơ chế thị tr−ờng không còn chế độ bao cấp của nhà n−ớc, nhiều doanh nghiệp phát triển một cách nhanh chóng, đáp ứng đ−ợc yêu cầu của nền kinh tế, song cũng không ít
doanh nghiệp bị thua lỗ dẫn đến phá sản. Công ty Cầu đ−ờng nội thành vẫn đứng vững và ngày càng lớn mạnh trong nền kinh tế thị tr−ờng nên vào ngày 24/3/1993 UBND thành phố Hà Nội ra quyết định 1195/QĐUB cho phép thành lập công ty nhà n−ớc đó là Công ty Công trình giao thông III thuộc Sở giao thông Công chính Hà Nội ngày nay với tổng số vốn kinh doanh là 2.896.000.000 đ.
Trong đó: - Vốn ngân sách nhà n−ớc cấp : 822.000.000 đ. - Vốn doanh nghiệp tự bổ sung : 1.064.000.000 đ.
- Vốn vay : 1.010.000.000 đ.
2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh
- Xây dựng và sửa chữa công trình giao thông. - Sản xuất vật liệu xây dựng.
- Sản xuất cầu kiến bê tông. - Xây dựng công trình thoát n−ớc.