2 Kết quả hoạt động, hợp tác của học sinh:

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp sư phạm tương tác trong dạy học tiếng Việt ở tiêu học (Trang 61 - 70)

Bảng 5: Kết quả hoạt động hợp tác của học sinh lớp TN.

Mức độ Lớp 2 Lớp 4 Tần số x - hiện Tỉ lệ (%) Tần số x - hiện Tỉ lệ (%) 1 26 65% 25 62,5% 2 9 22,5% 9 22,5% 3 3 7,5% 4 10% 4 2 5% 2 5% Tổng số 40 100 40 100

Từ bảng 5 ta thấy tính tích cực tham gia học tập, trao đổi hợp tác với bạn ở mức độ 1 rất lớn: ở lớp 2 là 65%, lớp 4 là 62,5%. Điều đó cho thấy học sinh hoàn

toàn có khả năng học tập trao đổi, hợp tác và tự tìm hiểu kiến thức khi có sự hớng dẫn, tổ chức của giáo viên. Phơng pháp dạy học theo kiểu này không giúp học sinh có khả năng tự giải quyết nhiệm vụ bằng năng lực của chính mình, sau đó trao đổi với bạn bè ý kiến của mình. Kết luận của giáo viên là trọng tài giúp các em khẳng định đợc ý kiến của mình là đúng hay sai để từ đó đối chiếu để kiểm tra và điều chỉnh kết quả, kiến thức, kỹ năng bài học đợc chuyển vào học sinh một cách tự nhiên, nhẹ nhàng và chắc chắn.

* Qua việc tìm hiểu và dự giờ thăm lớp trong quá trình giảng dạy ở cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng chúng tôi nhận thấy.

ở lớp thực nghiệm: Học sinh đợc hoạt động nhiều hơn dới nhiều hình thức cá nhân, nhóm ... giáo viên chỉ giữ vai trò là ngời hớng dẫn, giúp đỡ học sinh học tập. Phần lớn thời gian là hoạt động độc lập, hoạt động theo từng nhóm nhỏ. Dạy học theo phơng pháp này còn hình thành ở học sinh khả năng phát hiện, kiểm tra, đối chiếu kết quả của mình với bạn.

ở lớp đối chúng học sinh ít đợc hoạt động hơn, phần lớn thời gian ngồi nghe thầy giảng, giáo viên giảng giải nhiều, không quán xuyến đợc lớp học giờ học trở nên nhàm chán, nặng nề, nhiều học sinh gần nh không hoạt động thành rạ kiến thức không đợc khắc sâu, giờ học mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp đủ kiến thức chứ cha phát huy tính tích cực, trao đổi, hợp tác của học sinh.

Nh vậy, việc dạy học Tiếng Việt ở tiểu học có sử dụng phơng pháp s phạm tơng tác đã hình thành và phát triển ở học sinh năng lực hoạt động, hợp tác với bạn bè làm nâng cao hứng thú học tập nhờ đó mà chất lợng giờ học đợc tăng cờng việc sử dụng phơng pháp này trong dạy học Tiếng Việt không chỉ phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lý của học sinh mà còn phù hợp với quan điểm "lấy học sinh là trung tâm" trong xu hớng đổi mới dạy học hiện nay./.

Phần III: Kết luận

Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, chúng tôi rút ta những kết luận sau: 1- Ngày nay trong xu hớng đổi mới giáo dục, nhà trờng phổ thông nói chung và nhà trờng tiểu học nói riêng luôn lấy học sinh làm nhân vật trọng tâm. Kết quả học tập của học sinh đợc đánh giá cao không chỉ ở mức độ hoạt động nhận thức cá nhân mà còn là mức độ hoạt động của cá nhân trong sự tơng tác với nhóm. Vì vậy việc tổ chức dạy - học không những huy động đợc phơng pháp nhận thức cá nhân mà còn cả cách thức giao tiếp, nhận thức của ngời học vào việc giải quyết các nhiệm vụ học tập. Phơng pháp s phạm tơng tác với t cách là một chiến lợc dạy học tiến bộ khi đợc sử dụng trong quá trình dạy học Tiếng Việt ở tiểu học hoàn toàn có khả năng làm đợc điều đó bởi: Sự lĩnh hội các kiến

thức ngôn ngữ và kỹ năng giao tiếp của học sinh là kết quả của hoạt động nhận thức cá nhân và sự cọ sát giữa cá nhân với tập thể dới sự tổ chức hớng dẫn của giáo viên. Không những thế nó còn hình thành ở học sinh bản lĩnh để giải quyết các vấn đề trong một xã hội thu nhỏ (lớp nhóm) và khả năng thích nghi trong môi trờng tập thể.

2- Phơng pháp s phạm tơng tác khi đợc sử dụng trong quá trình dạy học Tiếng Việt ở tiểu học đợc thể hiện thông qua phơng pháp dạy học thảo luận nhóm, trò chơi học tập với các hình thức dạy học theo nhóm, cá nhân nên việc nắm vững kỹ thuật tổ chức học tập theo nhóm, cơ sở vật chất đặc biệt là chất lợng của vấn đề đa ra thảo luận, chất lợng của trò chơi có ý nghĩa quan trọng trong việc khẳng định hiệu quả của phơng pháp s phạm này.

Tuy nhiên trong quá trình dạy học Tiếng Việt ở tiểu học giáo viên không chỉ sử dụng một, hai phơng pháp dạy học mà sử dụng nhiềuphơng pháp dạy học khác nhau. Do đó phải tuỳ theo mức độ, tính chất của bài học mà xá định thời điểm thích hợp để vận dụng phơng pháp s phạm tơng tác vào quá trình dạy học. Điều này có nghĩa quan trọng vì nó quyết định chất lợng, hiệu quả của quá trình dạy học Tiếng Việt.

3- Qua quá trình khảo sát thực tế chúng tôi nhận thấy ở các trờng tiểu học còn cha quan tâm tới việc sử dụng phơng pháp s phạm tơng tác mà còn rất mơ hồ về phơng pháp s phạm này. Do đó, hiệu quả đem lại không cao, cha gây hứng thú học sinh trong khi các em hoàn toàn có khả năng thích ứng với phơng pháp s phạm tơng tác. Và qua thực nghiệm s phạm chúng tôi đã kiểm chứng đợc tính khả thi của đề tài.

Quá trình nghiên cứu chúng tôi đã thực hiện đợc mục đích, nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu, giả thuyết khoa học mà đề tài đa ra.

Tác giả của luận văn đã hết sức cố gắng nhng chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Chúng tôi rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của thầy cô và góp ý của các bạn.

Phụ lục :

Phụ lục 1: Phiếu bài tập sử dụng trong dạy thực nghiệm.

Bài: Đáp lời chào, lời tự giới thiệu (TV 2 - CT mới)

(sử dụng làm bài tập 3).

Hãy trao đổi với bạn để viết lời chào của Nam trong giai đoạn hội thoại sau rồi cùng bạn phân vai để nói trong tình huống đó.

(1) - Chào cháu !

- ... - Cho cô hỏi đây có phải nhà cháu Nam không ?

- ... - Tốt quá ! Cô là mẹ bạn Sơn đây.

- ... - Sơn bị sốt. Cô nhờ cháu chuyển giấy xin phép nghỉ học cho Sơn.

(2) - Chào cậu !

-... - Mình mới đến trờng nhập học, mình đợc xếp học ở lớp 2B.

-... - Thế thì thích quá !

Phụ lục 2: Phiếu bài tập sử dụng trong dạy học thực nghiệm. Bài: Mẹ (TV4 - CT.CCGD)

Bài1: Viết những ý nói về nỗi nhớ của anh thơng binh trong 2 khổ thơ đầu:... ...

Bài 2: Hãy nối 1 dòng ở cột A với 1 dòng ở cột B cho phù hợp.

A B

Ân cần Tả gió nh tả ngời.

ùa Yên lặng

Yên ắng Không chỉ là cảm giác ngọt ngào khi ăm mà còn thể hiện tình thơng của mẹ và lòng biết ơn của anh thơng binh.

Bài 3: Đánh dấu x trớc đại ý của bài mà em cho là đúng nhất. Bài thơ nói về tình cảm của ngời mẹ.

Bài thơ nói về niềm xúc động của anh thơng binh khi nhớ về hình ảnh ngời mẹ đã chăm sóc mình.

Bài thơ nói về nỗi nhớ khu vờn, căn nhà của ngời mẹ chiến sỹ. Bài 4: Suy nghĩ của em sau khi học bài “Mẹ”?

Phụ lục 3: Phiếu bài tập sử dụng trong dạy học ngữ pháp. Bài : Định ngữ (TV 4. CTCCGD)

Bài 1: a) Hãy điền thêm các từ ngữ vào chỗ trống trong câu sau để trả lời các câu hỏi:

1) + Bao nhiêu học sinh đang trồng cây ? + Học sinh lớp nào trồng cây ?

... Học sinh ... đang trồng cây. 2) + Điệu hò gì vang lên ?

+ Điệu hò của ai vang lên.

b) Em hãy dùng gạch xiên ( / ) để phân biệt chủ ngữ, vị ngữ trong câu vừa điền. c) Em hãy gạch một gạch dới từ chính của bộ phận chủ ngữ trong câu vừa điền. + Từ chính đó thuộc từ loại nào ? Đánh dấu x vào từ loại em cho là đúng. Động từ Tính từ Danh từ Đại từ + Các từ em vừa điền có tác dụng gì đối với từ chính. Em hãy đánh dấu x vào ý em chọn.

Bổ xung ý chỉ tình huống. Bổ nghĩa cho danh từ trong câu. Bổ nghĩa cho các câu.

Bài 2: Nhận xét về vị trí của những danh từ có định ngữ ở câu trên. Bài 3: Cho hai câu sau:

(1) Cây đa nghìn năm gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. (2) Cả ngời tôi là một màu nâu bóng mỡ rất a nhìn.

a) Gạch một chân dới chủ ngữ và gạch 3 gạch dới vị ngữ trong hai câu trên. b) Tìm danh từ và định ngữ của danh từ đó trong câu trên rồi điền vào bảng sau:

TT Định ngữ Danh từ Định ngữ

1 ... ... ...2 ... ... ... 2 ... ... ...

Phụ lục 4: Phiếu bài tập sử dụng trong dạy học tập đọc.

Bài: Làm việc thật là vui (TV 2 - CT mới)

Bài 1: Gạch một gạch (/) vào chỗ ngắt hơi, gạch hai gạch (//) vào chỗ nghỉ hơi trong các câu sau:

Quanh ta, mọi vật, mọi ngời đều làm việc.

Con tu hú kêu, tu hú, tu hú. Thế là xắp đến mùa vải chín.

Cành đào nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ, ngày xuân thêm tng bừng.

Bài 2: Đọc thầm và gạch chân dới các từ chỉ đồ vật, con vật, con ngời đợc nói tới trong bài.

Bài 3: Nối các từ chỉ đồ vật, con vật, con ngời với việc làm của chúng: Cái đồng hồ Bắt sâu bảo vệ mùa màng

Con gà trống Báo sắp đến mùa vải chín

Con tu hú Nở hoa làm cho mùa xuân thêm đẹp Chim Đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em.

Cành đào Báo phút, báo giờ

Bé Gáy vang báo trời sắp sáng

Bài 4: Hãy kể về mọi ngời, mọi vật và việc làm của chúng mà em biết.

Tài liệu tham khảo

1- Chu Thuỷ An - Bùi Thu Thuỷ : Lý luận DHTV và VH ở tiểu học.

2- Nguyễn Thanh Bình : Tổ chức hoạt động giáo dục theo phơng pháp hợp tác - Tạp chí nghiên cứu giáo dục - số 3 năm 1998.

2 Jean -Mare De nom mé và Madeleine Ray : Tiến tới 1 phơng pháp S phạm tơng tác - NXB Thanh Niên - 2000.

3- Ngô Thu Dung : Một số vấn đề lý luận về kỹ năng học theo nhóm của học sinh - Tạp chí Giáo dục số 46 năm 2000.

4 - Nguyễn Danh Hạc, Nguyễn Kế Hào, Lê Ngọc Lan: Tâm lý học - NXB Giáo dục - 1998.

5- Nguyễn Thị Hạnh : Dạy học ở tiểu học. NXB ĐHQG, HN - 2000

6- Vũ Lệ Hoa: Sử dụng Phơng pháp s phạm tơng tác một biện pháp nâng cao tính tích cực học tập của học sinh - Tạp chí Giáo dục số 24 năm 1998.

7- Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành : GDHTH - ĐHV.- 2000.

8 - Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Hữu Dũng : GDH - NXB Giáo dục .- 1998. 9- Lê Phơng Nga, Nguyễn Tú: PPDHTV ở tiểu học tập 1, 2 - NXB Giáo dục - 1999.

10- Nguyễn Tú: Dạy và học môn Tiếng Việt ở tiểu học theo chơng trình mới. NXB Giáo dục.- 2000.

11- Nhiều tác giả : Sách giáo khoa TV ở tiểu học chơng triình 2000 và CCGD.

12- Nhiều tác giả : Các phơng pháp dạy học các phân môn Tiếng Việt ở tiểu học : Tập đọc, Từ ngữ, Ngữ pháp, Tập viết, Chính tả, Kể chuyện, Tập làm văn.

13- Nhiều tác giả: Hỏi đáp về dạy học Tiếng Việt 2 và dạy học từ ngữ trong sách giáo khoa Tiếng Việt - Tạp chí Thế giới trong ta số 199

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp sư phạm tương tác trong dạy học tiếng Việt ở tiêu học (Trang 61 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w