Hình thức dạy học: 2.1 Học cá nhân trên lớp:

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp sư phạm tương tác trong dạy học tiếng Việt ở tiêu học (Trang 41 - 46)

2.1- Học cá nhân trên lớp:

Đứng trên lập trờng của phơng pháp s phạm tơng tác có thể hiểu hình thức dạy học cá nhân là hình thức dạy học mà học sinh đợc lĩnh hội kiến thức thông qua sự giúp đỡ, hớng dẫn của giáo viên. Giáo viên có thể hớng dẫn, giao nhiệm vụ học tập cho từng học sinh để đáp ứng yêu cầu học tập của các em và ngợc lại từng học sinh có thể làm việc trực tiếp với giáo viên .

Giáo dục học hiện đại đã chỉ ra rằng: Việc tổ chức dạy học theo hình thức học cá nhân trên lớp phải đợc hiện theo đúng trình tự sau: Giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho từng học sinh, sau khi nhận nhiệm vụ học tập học sinh tiến hành thực hiện các nhiệm vụ đợc giao, sau đó giáo viên tổ chức cho học sinh thể hiện kết quả làm việc của mình, gíao viên lắng nghe và nhận xét kết quả học tập của cá nhân.

Trong môn học Tiếng Việt ở tiểu học hình thức dạy học này đợc sử dụng rộng rãi trong cả 8 phân môn, song để tổ chức hình thức dạy học này có hiệu quả cần tiến hành nh sau:

Trớc tiên giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho từng các nhân, nhiệm vụ đó có thể giống nhau hoặc khác nhau phụ thuộc vào nội dung bài học, trình độ nhận thức của từng học sinh và đợc thể hiện bằng phiếu học cá nhân hoặc bằng lời nhng tốt nhất là dùng phiếu bài tập, phiếu bài tập là hệ thống bài tập và nhiệm vụ mà từng học sinh phải thực hiện trong giờ học để lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, hình thành kỹ xảo. Sau đây là một số phiếu bài tập đợc xây dựng trên tinh thần của ph- ơng pháp s phạm tơng tác:

Phiếu 1 :

Em hãy điền tên nhân vật (Sẻ hoặc Chích) vào trớc hành động thích hợp và sắp xếp các hoạt động ấy thành một câu chuyện . Kể lại câu chuyện :

1) Một hôm ... đợc bà gửi cho một hộp kê . 2) Thế là ngày nào ... cũng nằm trong tổ ăn kê một mình. 3) ... đi kiếm mồi tìm đợc những hạt kê ngon lành ấy. 4) Khi ăn hết, ... bèn quẳng chiếc hộp đi. 5) ... không muốn chia cho ... cùng ăn.

6) ... bèn gói cẩn thận những hạt kê còn sót lại vào chiếc lá rồi đi tìm ngời bạn thân của mình.

7) Gió đa những hạt kê trong hộp bay xa.

8) ... vui vẻ đa cho ... một nửa.

9) ... ngợng nghịu nhận quà của ... và "tự nhủ... đã cho mình một bài học quý giá về tình bạn.”

( Kể lại hành động nhân vật - T V 4-CTTN)“ ”

Phiếu 2:

Câu 1: Câu nào trong đoạn văn sau em cho là khó đọc ? Dùng một gạch xiên ( / ) thể hiện chỗ ngắt giọng, một gạch đứng ( | ) thể hiện chỗ nghỉ và gạch chân dới những từ ngữ cần nhấn giọng trong câu đó:

a) “Có một cậu bé đợc bà sai đi chợ. Bà đa cho cậu haiđồng và hai cái bát, dặn:

- Cháu mua một đồng tơng, một đồng mắm nhé !....”

b) “Cậu bé vâng dạ, đi ngay. Gần tới chợ, cậu bỗng hớt hải chạy về hỏi bà: - Bà ơi, bát nào đựng tơng, bát nào đựng mắm ?

Bà phì cời.

- Bát nào đựng tơng, bát nào đựng mắm mà chẳng đợc !...”

c) “Cậu bé lại ra đi. Đến chợ, cậu lại ba chân bốn cẳng chạy về hỏi : - Nhng đồng nào mua mắm, đồng nào mua tơng ạ ?”

Câu 2: Nối nhân vật với giọng đọc của nhân vật mà em cho là đúng. Cậu bé Trầm, nhẹ nhàng, không nén nổi buồn cời.

Bà Chậm rãi, hài hớc.

Câu 3: Đánh dấu nhân vào ô trống em lựa chọn.

Truyện vui “Đi chợ” nói lên sự thông minh, nhanh trí của cậu bé. Truyện vui “Đi chợ” nói đến chuyện tơng và mắm ở quê cậu bé rất ngon. Truyện vui “Đi chợ ” nói lên sự ngây thơ ngốc nghếch của cậu bé. Câu 4: Nếu đợc trả lời cậu bé thay bà, em sẽ nói với cậu bé nh thế nào?

( Đi chợ - TV 2- CT mới).“ ”

Phiếu 3:Hãy nhớ và viết đoạn thơ từ Nhìn thấy gió“ ”đến cử kính vỡ rồi“ ” trong bài Tiểu đội xe không kính (Chính tả - TV4 - CTTN)“ ”

Phiếu 4: Vì sao bức tranh quê hơng rất đẹp? Chọn câu trả lời đúng nhất. 1- Vì quê hơng rất đẹp.

2- Vì bạn nhỏ trong bài thơ vẽ rất gỏi. 3- Vì bạn nhỏ yêu quê hơng.

( Vẽ quê hơng - TV 3 - CTTN” )

Phiếu 5: Tìm một từ có thể điền vào các chỗ trống dới đây:

a. Một ....bút một....thuyền, b. Một ....sao một...con thỏ

c. Một....bộ đội một ....học sinh.

(Luyện từ và câu - TV 3 - CTTN)

Từ những phiếu học trên ta thấy: Phiếu học có thể sử dụng trong toàn bộ tiến trình lên lớp, nhng cũng có thể chỉ sử dụng ở một khâu nào đó của quá trình. Song về mặt nội dung phiếu học chứa đựng hệ thống kiến thức, kỹ năng cần hình thành cho học sinh trong quá trình học tập. Chính hệ thống bài tập và nhiệm vụ trong phiếu là phơng tiện truyền tải tác động s phạm của giáo viên tới 100% học sinh.

Sau khi giao nhiệm vụ học tập cho từng thành viên trong lớp giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi để hớng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của phiếu sau đó từng thành viên trong lớp tiến hành các hành động học tập để giải quyết các nhiệm vụ, giáo viên lúc này có quan sát, giúp đỡ học sinh học yếu, động viên học sinh học tốt.

Khi học sinh làm bài tập xong giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày kết quả làm việc của mình để học sinh khác, giáo viên kiểm tra hoặc yêu cầu học sinh kiểm tra chéo. Giáo viên lắng nghe học sinh trình bày kết quả làm việc vủa mình, nhận xét sửa sai cho các em và đa ra đáp án chính xác của các nhiệm vụ học tập đó để “chốt” lại nội dung bài học, ý “chốt” này của giáo viên là thớc đo kết quả làm bài của học sinh.

Nh vậy, thông qua phiếu học giáo viên thể hiện vai trò của ngời hớng dẫn qua việc thiết kế, tổ chức, điều khiển hoạt động giải bài tập và nhiệm vụ của học sinh theo một trình tự nhất định nhằm giúp học sinh sáng tạo (với nghĩa là sáng tạo lại) những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho bản thân, đó là cách tối u nhất để học sinh hiểu sâu, rộng những kiến thức, kỹ năng này bởi “Sáng tạo ra sự vật là cách tốt nhất để hiểu sự vật” (3)

Trong quá trình tác động đến học sinh, giáo viên cũng thu đợc những tín hiệu ngợc lại từ phía học sinh cụ thể là: Thông qua quá trình tổ chức, hớng dẫn học sinh học tập và đánh giá kết quả học tập của học sinh, giáo viên có thể biết đ- ợc tác động s phạm của mình là tích cực hay tiêu cực để từ đó có biện pháp duy trì hoặc điều chỉnh nó. Nh vậy thông qua phiếu học giáo viên đã tác động tới học sinh và học sinh cũng tác động trở lại giáo viên.

Trong khi thực hiện cùng một nhiệm vụ học tập ở những học sinh khác nhau có thể có những đáp án khác nhau. Chính sự khác nhau này đã thôi thúc các em suy nghĩ, lý giải căn nguyên của hiện tợng trên. Trong quá trình suy nghĩ, lý giải đó các em sẽ phát hiện ra chỗ sai, chỗ đúng, chỗ thiếu ... của bạn, của mình để có biện pháp học tập hoặc sửa chữa. Hoặc khi giải quyết các nhiệm vụ học tập khác nhau thì việc lắng nghe kết quả làm bài của bạn cũng là cách giúp học sinh lĩnh hội tri thức cho bản thân. Nh vậy là thông qua việc thực hiện và thể hiện đáp án của bài tập và nhiệm vụ trong phiếu giữa học sinh với học sinh cũng có sự tác động qua lại.

Tuy nhiên trong quá trình tác động qua lại giữa học sinh - học sinh, giáo viên đóng vai trò đặc biệt quan trọng bởi với t cách là ngời trọng tài giáo viên sẽ lắng nghe và giúp các em xác định đâu là chân lý khoa học để từ đó học sinh đối

chiếu với kết quả làm việc của bản thân để kiểm tra và điều chỉnh nó. Việc làm của giáo viên nh vậy là giáo viên đã thực hiện tác động đến học sinh.

Vậy môi trờng trong dạy học cá nhân ảnh hởng nh thế nào đối với giáo viên, học sinh ? Có thể hiểu một cách chung nhất về môi trờng trong dạy học cá nhân theo tinh thần của phơng pháp s phạm tơng tác đó là bầu không khí cởi mở, thoải mái nhng nghiêm túc giữa giáo viên - học sinh, học sinh - học sinh. Môi tr- ờng này đợc xây dựng trên mối quan hệ bình đẳng, cùng hợp tác giữa giáo viên - học sinh, học sinh - học sinh. Giáo viên không còn là ngời đứng ở trên cao áp đặt kiến thức xuống đầu học sinh, trái lại giáo viên cùng là ngời hợp tác, giao lu với học sinh để cùng học sinh giải quyết các nhiệm vụ học tập theo cách của ngời h- ớng dẫn. Chính bầu không khí đợc xây dựng trên quan hệ đó đã kích thích tính tích cực học tập, giao lu, cùng học cùng tham gia của các tác nhân làm cho nhiệm vụ học tập đợc giải quyết một cách nhẹ nhàng, hiệu quả.

Bên cạnh việc dùng phiếu bài tập giáo viên có thể sử dụng phơng pháp trò chơi, đàm thoại...trong khi tổ chức hình thức dạy học cá nhân, song việc sử dụng nó phải đảm bảo cho 100% học sinh đợc tham gia vào hoạt động học tập và hợp tác với bạn, với thầy.

2.2- Dạy học theo nhóm:

Dạy học theo nhóm là hình thức dạy học chia lớp thành nhiều nhóm, chế độ hoạt động của học sinh trong nhóm là: Thảo luận, trao đổi, bàn bạc và kiểm tra chéo nhau trên cơ sở đó mà lựa chọn giải pháp đúng đắn nhất.

Vận dụng kết quả nghiên cứu của giáo dục học về hình thức tổ chức dạy học theo nhóm vào một môn học cụ thể là môn Tiếng Việt ở tiểu học, chúng tôi nhận thấy muốn sử dụng hình thức dạy học này cần thực hiện các công việc sau:

Để có thể dạy học theo nhóm trớc hết phải có nhóm học tập, muốn vậy giáo viên phải nắm đợc kỹ thuật chia nhóm tuỳ theo nội dung, tính chất bài học, môn học mà giáo viên chia nhóm theo trình độ, sở thích của học sinh hay tổ chức các nhóm hỗn hợp. Việc chia nhóm của học sinh không nên cố định trong một thời gian dài bởi nó ảnh hởng đến hiệu quả giao tiếp, hợp tác của học sinh (Xem thêm mục 1.1. Phơng pháp thảo luận). Có thể nói lúc này giờ học lúc này đợc cấu thành bởi từng nhóm học tập nhỏ thay vì cá nhân riêng lẻ...

Sau khi chia nhóm giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho các nhóm, nhiệm vụ học tập này có thể giống hoặc khác nhau ở các nhóm song phải đợc xây dựng trên cơ sở nội dung bài học và trình độ nhận thức của học sinh. Chính nhiệm vụ học tập làm nên nét khác biệt giữa nhóm học tập với nhóm ngoài xã hội, nhiệm vụ này sẽ quy định sự tồn tại của nhóm, cách thức tổ chức nhóm trong dạy học, tạo nên dự giàng buộc trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi thành viên. Chính nhờ điều này mà nhóm và hình thức dạy học theo nhóm trở thành một phơng tiện dạy học đạt hiệu quả cao đặc biệt trong việc hình thành các phẩm chất trí tuệ, phẩm chất nhân cách của con ngời trong xã hội cùng tồi tại, phát triển. Nhiệm vụ học tập của nhóm về mặt hình thức đợc thể hiện bằng phiếu hoặc bằng lời, về mặt nội dung đó là hệ thống các chuẩn mực về kiến thức, kỹ năng, thái độ của học sinh trong một giờ học, một bài học.Sau đây là một số nhiệm vụ học tập thờng đợc sử dụng trong dạy học theo nhóm ở một số phân môn của môn Tiếng Việt:

Ví dụ 1 : Hãy cùng bạn quan sát một loại cây em thích và trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Đánh dấu x vào ô trống xác định trình tự quan sát cái cây em thích: Từ gần đến xa. Từ dới lên trên

Từ xa đến gần Từ trên đến dới.

Câu 2: Ghi lại các đặc điểm của cây sau khi quan sát (theo các câu hỏi gợi ý sau):

a) Thân cây:

+ Màu sắc ra sao ? ... + Sờ tay vào thân cây em thấy thế nào ? ...

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp sư phạm tương tác trong dạy học tiếng Việt ở tiêu học (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w