Bảng 8: Lợi nhuận của Công ty qua các năm

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu nông sản công ty Antesco (Trang 31 - 51)

Luộc chín Rửa bằng nước sạch Phân loại Nguyên liệu Lột vỏ, làm sạch râu Bảo ôn 15 ngày Làm nguội Thanh trùng Ghép nắp Đuổi khí Rót dung dịch

Công thức phối chế/Lon: Bắp non 230g Nước 174g Muối 3.7g Đường 7.4g

Sơ đồ 6: Qui trình sản xuất đậu nành rau

Đông lạnh bằng IQF Làm nguội Luộc chín Rửa bằng nước sạch Nguyên liệu Phân loại Đóng gói (200g / 500g) Trữ kho lạnh ≤ - 18oC Đóng gói (10 kg) Bảo quản lạnh ≤ - 18oC

V.KT QU HOT ĐỘNG KINH DOANH TRONG 3 NĂM QUA CA CÔNG TY:

1.Tình hình s dng vn ca công ty:

Từ năm 2002 – 2003, Công ty đã hoàn thành dự án đầu tư xây dựng phân xưởng đóng hộp và một kho lạnh 80 tấn tại Nhà máy Rau quả đông lạnh Bình Khánh, đầu tư xây dựng hệ thống nước thải và xây dựng kho lạnh + Phân xưởng sản xuất rau quả cho nhà máy Rau quảđông lạnh Mỹ Luông. Cơ cấu đầu tư như

sau: Bảng 4: Tình hình sử dụng vốn của Công ty (Nguồn: Phòng Kế Toán) Nhà máy Rau quả Bình Khánh Nhà máy Rau quả Mỹ Luông Cơ cấu vốn Cơ cấu vốn Cơ cấu đầu tư Thành tiền (Triệu đồng) Vay Tự có Thành tiền (Triệu đồng) Vay Tự có 1.Xây lắp 480 480 1.300 1.300 2.Thiết bị 2.445 2.445 1.550 1.550 3.Kiến thiết cơ bản khác 69 69 75 75 Tổng (triệu đồng) 2.994 2.445 549 2.925 2.850 75 Tỷ lệ (%) 100 81,7 18,3 100 97,4 2,6

Bên cạnh đó, năm 2003, Công ty sử dụng 100% vốn tự có đầu tư xây dựng một cửa hàng rau quả sạch tại văn phòng Công ty với tổng số vốn là 160 triệu

đồng.

Do lũy kế lỗ từ các năm trước nên hiện nay Công ty đang gặp khó khăn rất lớn về vốn, vốn vay thường chiếm tỷ lệ rất cao so với vốn tự có và Công ty chủ yếu sử dụng vốn vay ngân hàng. Việc sử dụng vốn vay khiến việc chủ động bị hạn chế cũng như tăng chi phí lãi vay.

2.Kết qu hot động kinh doanh:

Bảng 5: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm Đơn vị tính: VNĐ

(Nguồn: Phòng Kế toán)

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 - Tổng doanh thu 116.868.234.551 117.112.300.420 117.831.380.998 Trong đó: Doanh thu xuất hàng XK 94.860.099.093 96.927.622.570 109.275.144

- Các khoản giảm trừ 15.128.571 - -

+ Giảm giá - - -

+ Giá trị hàng bán bị trả lại 15.128.571 - -

+ Thuế tiêu thụđặc biệ t - - -

1.Doanh thu thuần 116.853.105.980 117.112.300.420 117.831.380.998 2.Giá vốn hàng bán 107.116.252.540 106.170.210.140 106.614.188.948 3. Lợi nhuận gộp 9.736.853.440 10.942.090.270 11.217.192.050 4.Chi phí bán hàng 4.848.567.253 4.546.987.040 4.345.406.828 5.Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.840.666.391 1.896.272.870 1.899.833.518 6.Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD 3.047.619.796 4.498.830.360 4.971.951.704 - Thu nhập hoạt động tài chính 54.758.270 51.555.410 38.022.272 - Chi phí hoạt động tài chính 1.833.852.542 1.943.775.970 2.084.462.064 7.Lợi nhuận từ hoạt động tài chính (1.779.094.272) (1.892.220.560) (2.046.439.791) - Các khoản thu nhập bất thường 7.787.000 7.912.500 1.732.000

- Chi phí bất thường - - -

8.Lợi nhuận bất thường 7.787.000 7.912.500 1.732.000 9.Tổng lợi nhuận trước thuế 1.276.312.524 2.614.522.300 2.927.243.912 10.Thuế thu nhập doanh nghiệp 408.420.008 836.647.130 936.718.052 11.Lợi nhuận sau thuế 867.892.516 1.777.875.160 1.990.525.860

Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu của Công ty nhìn chung tăng nhẹ qua các năm, trong đó tốc độ tăng doanh thu năm 2003 là 0,6 % cao hơn tốc độ tăng doanh thu năm 2002 là 0,2 %. Sự gia tăng này tỷ lệ thuận với xu hướng tiêu dùng và sử dụng các sản phẩm (chủ yếu là rau quả xuất khẩu chiếm khoảng 80% tổng doanh thu), dịch vụ của Công ty. Thật vậy, từ năm 2001, Công ty bắt đầu áp

dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO và HACCP đã dần tạo được lòng tin của các khách hàng trong và ngoài nước. Bên cạnh đó, năm 2001, với sự giúp đỡ của các cơ quan ban ngành, Công ty đã tìm được cho mình con đường xuất khẩu chính ngạch, nhiều khách hàng trong và ngoài nước tìm đến đặt hàng trực tiếp với Công ty nên sản lượng và doanh thu không ngừng tăng qua các năm.

Bắt đầu năm 2003 đã có sựđổi mới, nhờ hoạt động đẩy mạnh xúc tiến thương mại trong nước và trên thế giới của Tỉnh và tuyên truyền quảng bá các sản phẩm của An Giang trên hệ thống trang web..., cùng với việc quay trở về với thị trường nội địa, đầu tư cho thiết kế bao bì, mẫu mã của sản phẩm,… khách hàng đến với Công ty ngày càng đông, thị trường ngày càng mở rộng hơn. Những thay đổi đó

đã dẫn đến kết quả về tình hình tiêu thụ có khả quan hơn với doanh thu tăng 0,6%.

Về chi phí bao gồm giá vốn hàng bán và chi phí hoạt động. Trong đó, tình hình về từng loại chi phí như sau:

Về giá vốn hàng bán: ta thấy giá vốn hàng bán của Công ty chiếm tỷ lệ rất cao và tương đối đều qua các năm (chiếm khoảng 90% doanh thu) là do: các sản phẩm chủ lực đóng góp vào khoảng 80% doanh thu cho toàn Công ty là bắp non, khóm và đậu nành rau là những sản phẩm đòi hỏi phải nhập giống tốt và giống

đặc chủng từ nước ngoài với giá rất cao, vả lại rau quả thuộc dạng “sáng tươi, chiều héo, tối đổ đi” đòi hỏi phải vận chuyển bằng các container lạnh (dưới 0oC) nên chi phí khá đắt làm cho giá vốn hàng bán rất cao và từđó ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty.

Năm 2002 và năm 2003, giá vốn hàng bán có chiều hướng giảm là do chính phủđã có chính sách hỗ trợ cho Công ty trong việc nhập giống tố và giảm được tỷ lệ hao hụt trong chế biến.

Về chi phí hoạt động: gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí bán hàng của Công ty giảm qua các năm là do hiện tại Công ty sản xuất cung cấp theo đơn đặt hàng là chủ yếu nên có phần nào xem nhẹ công tác hỗ

trợ bán hàng. Đây là một thách thức rất lớn cho Công ty trong việc thực hiện mục tiêu mở rộng thị phần, nâng cao sự biết đến thương hiệu của khách hàng.

Đối với chi phí quản lý, năm 2002 do bộ máy quan lý mới đi vào ISO và HACCP nên chi phí quản lý có tăng lên. Đến năm 2003 chi phí quản lý cũng tăng lên so với năm 2002 nhưng tăng không đáng kể (tăng 3.560.648 đồng) là do bộ

máy quản lý ISO và HACCP đã đi vào ổn định. Điều này cho thấy mô hình quản lý chất lượng theo ISO và HACCP đã phát huy tác dụng, điều này chứng minh việc đầu tư cho các tiêu chuẩn chất lượng Quốc tế như ISO, HACCP,… bước đầu tuy có gian nan nhưng về sau Công ty sẽ đạt nhiều cái lợi như sản phẩm chất lượng cao hơn trước, tăng uy tín thương hiệu và khả năng cạnh tranh cho Công ty,…Từđó, lợi nhuận thu về sẽ tăng lên. Thật vậy, lợi nhuận của Công ty đã tăng qua 3 năm nhưng tốc độ tăng lợi nhuận của năm 2003 lại thấp hơn năm 2002 là do Công ty phải trả nợ cho ngân hàng sau khi đã hoàn tất các dự án đầu tư nâng cấp cho 2 nhà máy của Công ty vào năm 2002.

Nhìn chung, qua phân tích cho thấy hiện trạng kinh doanh của Công ty là tương đối hiệu quả, quy mô hoạt động của công ty có chiều hướng tăng.

3.Tình hình thc hin nghĩa v đối vi Nhà nước:

Hàng năm, Công ty đều hoàn thành tốt nghĩa vụ nộp thuế và đóng góp vào ngân sách Nhà nước 1 khoản khá lớn:

Năm 2001, tổng thuếđã nộp là 435.427.630 triệu đồng. Năm 2002, tổng thuếđã nộp là 876.773.975 triệu đồng. Năm 2003, tổng thuếđã nộp là 938.404.498 triệu đồng.

4.Tình hình sn xut và tiêu th ni địa: 4.1.Tình hình sản xuất:

Bảng 6: Tình hình sản xuất của Công ty qua các năm

Cơ cấu sản lượng (Tấn) Cơ cấu tỷ trọng (%) Mặt hàng 2001 2002 2003 2001 2002 2003 Mặt hàng chủ lực 1.143 2.985 3.350 96,5 99,5 95,73 Bắp non 832 2.700 2.600 70,2 90,0 74,30 Khóm 226 150 300 19,1 5,0 8,57 Đậu nành rau 16 50 200 1,4 1,66 5,71

Nấm 30 50 150 2,5 1,66 4,29 Ớt 39 35 100 3,3 1,18 2,86 Mặt hàng bổ trợ 42 15 150 3,5 0,5 4,27 Đậu bắp 40 1,14 Khoai môn 36 80 3,0 2,29 Đu đủ 10 20 0,33 0,56 Cọng môn 6 5 10 0,5 0,17 0,28 Cộng 1.185 3.000 3.500 100 100 100

(Nguồn: Phòng Kinh doanh - tiếp thị) Biểu đồ 1: Tình hình sản xuất của Công ty qua các năm

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 S n l ượ ng (T n)

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Bắp non Khóm Đậu nành rau Nấm Ớt Đậu bắp Khoai môn Đu đủ Cọng môn

Qua số liệu biểu đồ phân tích trên, ta thấy tình hình sản xuất của đa số các mặt hàng tăng qua các năm là do chiến lược đa dạng hoá sản phẩm và mở rộng thêm các hệ thống phân phối mới tại thị trường nội địa. Trong đó, đậu nành rau tăng tương đối do sản phẩm đang trong giai đoạn chuyển sang thời kỳ tăng trưởng, người tiêu dùng ưa thích do chất lượng và giá trị dinh dưỡng cao. Tình hình sản xuất bắp non năm 2003 giảm nhẹ so với năm 2002 là do nhu cầu giải quyết lượng hàng tồn kho của năm 2002.

4.2.Tình hình tiêu thụ nội địa: 4.2.1.Doanh thu và lợi nhuận:

Bảng 7: Tình hình tiêu thụ tại thị trường nội địa qua các năm

(Nguồn: Phòng Kế Toán)

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Mặt hàng Doanh thu (đồng) Tỷ lệ (%) Doanh thu (đồng) Tỷ lệ (%) Doanh thu (đồng) Tỷ lệ (%) 1.Sản phẩm đông lạnh 172.859.328 74,61 216.074.160 72,83 354.784.800 75,10 Đậu nành rau 154.920.960 66,87 193.651.200 65,27 322.752.000 68,30 Trái cây đông lạnh 17.938.368 7,74 22.422.960 7,56 32.032.800 6,80

2.Sản phẩm đóng lon 42.621.060 18,40 57.504.320 19,37 78.640.000 16,70 Bắp non 2.429.856 1,05 12.149.280 4,09 20.248.800 4,30 Khóm 5.893.056 2,54 7.366.320 2,48 11.332.800 2,40 Chôm chôm 12.273.984 5,30 13.637.760 4,60 17.047.200 3,60 Cocktail 19.966.464 8,62 22.184.960 7,47 27.731.200 5,90 Nấm rơm 2.057.700 0,89 2.166.000 0,73 2.280.000 0,50

3.Rau quả tươi và dưa

chua các loại 16.192.512 6,99 23.132.160 7,80 38.553.600 8,20 TỔNG 231.672.900 100 296.710.640 100 471.978.400 100

Nhận xét: Tình hình tiêu thụ tại nội địa hiện nay của Công ty chưa cao (chỉ

khoảng 10 - 15%) so với xuất khẩu ra nước ngoài là 90 - 95% do Công ty chỉ mới quay về nội địa trong thời gian gần đây. Nhìn chung, doanh thu và lợi nhuận của Công ty tăng qua các năm. Năm 2002 doanh thu tăng 38.037.740 đồng (khoảng 28%) là do Công ty mở rộng thêm kho lạnh và phân xưởng sản xuất rau quả tại Mỹ Luông, đồng thời đầu tư xây dựng phân xưởng đóng hộp cho Nhà máy Rau quảđông lạnh Bình Khánh. Doanh thu năm 2002 tăng chủ yếu do doanh thu của

đậu nành rau tăng 38.730.240 đồng và doanh thu bắp non tăng 9.719.424 đồng. Chỉ riêng 2 sản phẩm này đã đóng góp khoảng 80% tổng doanh thu Công ty ở thị

trường nội địa. Bên cạnh đó, do doanh thu của trái cây đông lạnh tăng 4.480.592 triệu và các sản phẩm còn lại cũng tăng nhẹ.

Năm 2003, doanh thu và lợi nhuận của Công ty tại thị trường nội địa tăng một cách đáng kể, doanh thu tăng khoảng 60%, lợi nhuận tăng 141,7% do Công ty mở ra một cửa hàng Rau quả sạch tại văn phòng Công ty, bên cạnh đó không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và sản xuất đảm bảo tiêu chuẩn HACCP về (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng nên các sản phẩm của Công ty đã dần chiếm được tình cảm của đa số khách hàng, đặc biệt là 2 sản phẩm thế mạnh ít có đối thủ cạnh tranh hiện nay đó là đậu nành rau và bắp non.

Đáng lưu ý hơn là sự gia tăng cả về doanh thu lẫn tỷ lệ đóng góp vào doanh thu chung toàn Công ty của đậu nành rau. Công ty cần phải nổ lực và duy trì , mở

rộng thị phần hiện có đối với sản phẩm này bởi vì tiềm năng tiêu thụ là rất lớn. Doanh thu rau quả và dưa chua các loại cũng tăng mạnh 15.421.440 đồng, tăng 66,7% (hiện là các sản phẩm ưa thích của người nội trợ) do việc đa dạng hoá sản phẩm một cách hiệu quả phục vụ cho nhu cầu khách hàng mục tiêu là những người nội trợ thể hiện qua khẩu hiệu “Nơi lựa chọn của người nội trợ” của Công ty hiện nay.

Bảng 8: Lợi nhuận của Công ty qua các năm Năm Lợi nhuận (đồng) Tỷ lệ tăng so với năm trước (%)

2000 24.325.655

2001 34.750.935 42,8

2002 74.177.660 113,4

2003 179.351.792 141,7

(Nguồn: Phòng Kế Toán) 4.2.2.Thị trường chủ yếu của mặt hàng nông sản Công ty Antesco:

Thị trường xuất khẩu:

Thị trường xuất khẩu là thị trường chính của Công ty trong giai đoạn hiện nay, 80% sản phẩm của công ty xuất khẩu sang các thị trường Anh, Đức, Mỹ,

Đài Loan, Nhật, EU, … Trong đó, xuất sang Nhật chủ yếu là đậu nành rau, đậu bắp và cọng môn khô và xuất sang thị trường các nước EU chủ yếu là bắp non, khóm và nấm. Cơ cấu tỷ trọng thị trường xuất khẩu của Công ty năm 2003 như

Biểu đồ 2: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Công ty năm 2003 Thị trường xuất khẩu chủ yếu của Công ty năm 2003 Anh Đức Bỉ Hà Lan Ý Đan Mạch Úc Mỹ Đài Loan Nhật

Thị trường nội địa:

Công ty chưa tập trung khai thác nhiều ở thị trường nội địa nên hiện nay thị

phần của Công ty tại đây rất nhỏ (10 - 15%) và tập trung chủ yếu là ở An Giang và một số tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long. Do đó, người tiêu dùng nội địa vẫn chưa có khái niệm về hàng hoá mang thương hiệu Antesco. Chính vì vậy, trong kế hoạch sắp tới, công ty sẽ mở rộng thị phần nội địa từ 15 - 25%, tiếp tục quảng bá mạnh và áp dụng các biện pháp tiếp thị bài bản hơn nữa như tham gia hội chợ, khuyến mãi khách hàng, thưởng doanh số, tổ chức mạng lưới phân phối hiệu quả

hơn …để củng cố hình ảnh thương hiệu trong lòng khách hàng. Với chứng nhận ISO 9001 và HACCP Công ty vừa đạt được năm 2003 đã chứng minh được những nổ lực tích cực của mình trong những năm vừa qua, đây là thuận lợi lớn góp phần quảng bá uy tín thương hiệu trên thương trường.

VI.ĐÁNH GIÁ NHNG THUN LI VÀ KHÓ KHĂN CA CÔNG TY ANTESCO:

Quá trình chuyển hướng hoạt động đến nay, Công ty có những thuận lợi và khó khăn như sau:

1.Thun li:

Chính phủ có chính sách quy hoạch phát triển dài hạn đối với nông sản. Có chính sách khuyến khích chế biến nông sản xuất khẩu.

Được các ban ngành tại địa phương phối hợp, hỗ trợ phát triển vùng nguyên liệu. Tỉnh có chính sách cụ thể cho việc củng cố và phát triển hệ thống hợp tác xã nông nghiệp.

Định hình được mặt hàng xuất khẩu chiến lược, chất lượng sản phẩm dần

ổn định, kinh nghiệm sản xuất từng bước được tích luỹ.

Mạng lưới kinh doanh dần được mở rộng khắp các huyện thị, các Tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, thành phố Hồ Chí Minh,…

2.Khó khăn:

Chưa có vùng nguyên liệu tập trung và ổn định, diện tích còn phân tán. Việc hợp tác đầu tư với các hợp tác xã nông nghiệp bước đầu còn nhiều khó khăn.

Giống cây để đầu tư nguyên liệu phải nhập ngoại với giá cao. Thiếu thông tin về sản phẩm và thị trường Quốc tế.

Trình độ quản lý và tay nghề chưa phát triển cao, chưa đồng đều.

Nguồn vốn lưu động của Công ty rất ít, hầu hết Công ty hoạt động chủ yếu là nhờ vốn vay từ các ngân hàng. Do đó, không chủđộng được nguồn vốn trong kinh doanh nhất là khi có những biến động kinh tế, ngân hàng không đủ vốn cho vay, Công ty lại càng gặp khó khăn hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phải cạnh tranh gay gắt với các nước trong khu vực như Thái Lan, Trung Quốc, Indonesia,… là những nước có kinh nghiệm, thị trường lâu năm và quy mô sản xuất rất lớn trong các sản phẩm cùng loại.

VII.PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIN NĂM 2004:

Năm 2004, được sự giúp đỡ và đóng góp của các ngành liên quan, Công ty đã hoàn tất kế hoạch kinh doanh năm 2004 và được Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh An Giang phê duyệt với các chỉ tiêu chủ yếu như sau:

1.Tổng doanh thu thực hiện : 160.800 triệu đồng.

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu nông sản công ty Antesco (Trang 31 - 51)