4.Tình hình sản xuất và tiêu thụ nội địa

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu nông sản công ty Antesco (Trang 29 - 36)

6.3.Vùng nguyên liệu:

Công ty dự kiến phân bốđịa bàn và diện tích đầu tư vùng nguyên liệu chủ yếu:

Bảng 3: Phân bố địa bàn và diện tích đầu tư vùng nguyên liệu

Đơn vị tính: Ha Bắp non Đậu nành Địa bàn 2002 2003 2004 2005 2002 2003 2004 2005 Chợ Mới 1500 1.650 1.700 2.100 Phú Tân 100 280 300 360 An Phú 200 200 220 260 Long xuyên 50 50 50 50 Châu Thành 250 250 300 340 Châu Phú 240 240 290 330 30 37 45 68 Tân Châu 160 60 80 90 Cộng 2.500 2.730 2.940 3.530 30 37 45 68

(Nguồn: Phòng Kế hoạch và Đầu tư)

Cơ cấu trên cho thấy diện tích đầu tư gieo trồng nguyên liệu vẫn chưa phân bố

hợp lý, nhất là khu vực phụ cận nhà máy Rau quả đông lạnh Bình Khánh – Thành phố Long Xuyên. Các loại nguyên liệu còn lại chủ yếu được cung ứng theo thời vụ bởi các hộ nông dân từ các vùng phụ cận.

Hình 3: Vùng nguyên liệu bắp non Hình 4: Vùng nguyên liệu đậu nành rau

6.4.Quy trình công nghệ:

Sơ đồ 5: Qui trình sản xuất bắp non nguyên trái đóng lon

Vô lon Luộc chín Rửa bằng nước sạch Phân loại Nguyên liệu Lột vỏ, làm sạch râu Bảo ôn 15 ngày Làm nguội Thanh trùng Ghép nắp Đuổi khí Rót dung dịch

Công thức phối chế/Lon: Bắp non 230g Nước 174g Muối 3.7g Đường 7.4g

Sơ đồ 6: Qui trình sản xuất đậu nành rau

Đông lạnh bằng IQF Làm nguội Luộc chín Rửa bằng nước sạch Nguyên liệu Phân loại Đóng gói (200g / 500g) Trữ kho lạnh ≤ - 18oC Đóng gói (10 kg) Bảo quản lạnh ≤ - 18oC

V.KT QU HOT ĐỘNG KINH DOANH TRONG 3 NĂM QUA CA CÔNG TY:

1.Tình hình s dng vn ca công ty:

Từ năm 2002 – 2003, Công ty đã hoàn thành dự án đầu tư xây dựng phân xưởng đóng hộp và một kho lạnh 80 tấn tại Nhà máy Rau quả đông lạnh Bình Khánh, đầu tư xây dựng hệ thống nước thải và xây dựng kho lạnh + Phân xưởng sản xuất rau quả cho nhà máy Rau quảđông lạnh Mỹ Luông. Cơ cấu đầu tư như

sau: Bảng 4: Tình hình sử dụng vốn của Công ty (Nguồn: Phòng Kế Toán) Nhà máy Rau quả Bình Khánh Nhà máy Rau quả Mỹ Luông Cơ cấu vốn Cơ cấu vốn Cơ cấu đầu tư Thành tiền (Triệu đồng) Vay Tự có Thành tiền (Triệu đồng) Vay Tự có 1.Xây lắp 480 480 1.300 1.300 2.Thiết bị 2.445 2.445 1.550 1.550 3.Kiến thiết cơ bản khác 69 69 75 75 Tổng (triệu đồng) 2.994 2.445 549 2.925 2.850 75 Tỷ lệ (%) 100 81,7 18,3 100 97,4 2,6

Bên cạnh đó, năm 2003, Công ty sử dụng 100% vốn tự có đầu tư xây dựng một cửa hàng rau quả sạch tại văn phòng Công ty với tổng số vốn là 160 triệu

đồng.

Do lũy kế lỗ từ các năm trước nên hiện nay Công ty đang gặp khó khăn rất lớn về vốn, vốn vay thường chiếm tỷ lệ rất cao so với vốn tự có và Công ty chủ yếu sử dụng vốn vay ngân hàng. Việc sử dụng vốn vay khiến việc chủ động bị hạn chế cũng như tăng chi phí lãi vay.

2.Kết qu hot động kinh doanh:

Bảng 5: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm Đơn vị tính: VNĐ

(Nguồn: Phòng Kế toán)

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 - Tổng doanh thu 116.868.234.551 117.112.300.420 117.831.380.998 Trong đó: Doanh thu xuất hàng XK 94.860.099.093 96.927.622.570 109.275.144

- Các khoản giảm trừ 15.128.571 - -

+ Giảm giá - - -

+ Giá trị hàng bán bị trả lại 15.128.571 - -

+ Thuế tiêu thụđặc biệ t - - -

1.Doanh thu thuần 116.853.105.980 117.112.300.420 117.831.380.998 2.Giá vốn hàng bán 107.116.252.540 106.170.210.140 106.614.188.948 3. Lợi nhuận gộp 9.736.853.440 10.942.090.270 11.217.192.050 4.Chi phí bán hàng 4.848.567.253 4.546.987.040 4.345.406.828 5.Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.840.666.391 1.896.272.870 1.899.833.518 6.Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD 3.047.619.796 4.498.830.360 4.971.951.704 - Thu nhập hoạt động tài chính 54.758.270 51.555.410 38.022.272 - Chi phí hoạt động tài chính 1.833.852.542 1.943.775.970 2.084.462.064 7.Lợi nhuận từ hoạt động tài chính (1.779.094.272) (1.892.220.560) (2.046.439.791) - Các khoản thu nhập bất thường 7.787.000 7.912.500 1.732.000

- Chi phí bất thường - - -

8.Lợi nhuận bất thường 7.787.000 7.912.500 1.732.000 9.Tổng lợi nhuận trước thuế 1.276.312.524 2.614.522.300 2.927.243.912 10.Thuế thu nhập doanh nghiệp 408.420.008 836.647.130 936.718.052 11.Lợi nhuận sau thuế 867.892.516 1.777.875.160 1.990.525.860

Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu của Công ty nhìn chung tăng nhẹ qua các năm, trong đó tốc độ tăng doanh thu năm 2003 là 0,6 % cao hơn tốc độ tăng doanh thu năm 2002 là 0,2 %. Sự gia tăng này tỷ lệ thuận với xu hướng tiêu dùng và sử dụng các sản phẩm (chủ yếu là rau quả xuất khẩu chiếm khoảng 80% tổng doanh thu), dịch vụ của Công ty. Thật vậy, từ năm 2001, Công ty bắt đầu áp

dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO và HACCP đã dần tạo được lòng tin của các khách hàng trong và ngoài nước. Bên cạnh đó, năm 2001, với sự giúp đỡ của các cơ quan ban ngành, Công ty đã tìm được cho mình con đường xuất khẩu chính ngạch, nhiều khách hàng trong và ngoài nước tìm đến đặt hàng trực tiếp với Công ty nên sản lượng và doanh thu không ngừng tăng qua các năm.

Bắt đầu năm 2003 đã có sựđổi mới, nhờ hoạt động đẩy mạnh xúc tiến thương mại trong nước và trên thế giới của Tỉnh và tuyên truyền quảng bá các sản phẩm của An Giang trên hệ thống trang web..., cùng với việc quay trở về với thị trường nội địa, đầu tư cho thiết kế bao bì, mẫu mã của sản phẩm,… khách hàng đến với Công ty ngày càng đông, thị trường ngày càng mở rộng hơn. Những thay đổi đó

đã dẫn đến kết quả về tình hình tiêu thụ có khả quan hơn với doanh thu tăng 0,6%.

Về chi phí bao gồm giá vốn hàng bán và chi phí hoạt động. Trong đó, tình hình về từng loại chi phí như sau:

Về giá vốn hàng bán: ta thấy giá vốn hàng bán của Công ty chiếm tỷ lệ rất cao và tương đối đều qua các năm (chiếm khoảng 90% doanh thu) là do: các sản phẩm chủ lực đóng góp vào khoảng 80% doanh thu cho toàn Công ty là bắp non, khóm và đậu nành rau là những sản phẩm đòi hỏi phải nhập giống tốt và giống

đặc chủng từ nước ngoài với giá rất cao, vả lại rau quả thuộc dạng “sáng tươi, chiều héo, tối đổ đi” đòi hỏi phải vận chuyển bằng các container lạnh (dưới 0oC) nên chi phí khá đắt làm cho giá vốn hàng bán rất cao và từđó ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty.

Năm 2002 và năm 2003, giá vốn hàng bán có chiều hướng giảm là do chính phủđã có chính sách hỗ trợ cho Công ty trong việc nhập giống tố và giảm được tỷ lệ hao hụt trong chế biến.

Về chi phí hoạt động: gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý.

Chi phí bán hàng của Công ty giảm qua các năm là do hiện tại Công ty sản xuất cung cấp theo đơn đặt hàng là chủ yếu nên có phần nào xem nhẹ công tác hỗ

trợ bán hàng. Đây là một thách thức rất lớn cho Công ty trong việc thực hiện mục tiêu mở rộng thị phần, nâng cao sự biết đến thương hiệu của khách hàng.

Đối với chi phí quản lý, năm 2002 do bộ máy quan lý mới đi vào ISO và HACCP nên chi phí quản lý có tăng lên. Đến năm 2003 chi phí quản lý cũng tăng lên so với năm 2002 nhưng tăng không đáng kể (tăng 3.560.648 đồng) là do bộ

máy quản lý ISO và HACCP đã đi vào ổn định. Điều này cho thấy mô hình quản lý chất lượng theo ISO và HACCP đã phát huy tác dụng, điều này chứng minh việc đầu tư cho các tiêu chuẩn chất lượng Quốc tế như ISO, HACCP,… bước đầu tuy có gian nan nhưng về sau Công ty sẽ đạt nhiều cái lợi như sản phẩm chất lượng cao hơn trước, tăng uy tín thương hiệu và khả năng cạnh tranh cho Công ty,…Từđó, lợi nhuận thu về sẽ tăng lên. Thật vậy, lợi nhuận của Công ty đã tăng qua 3 năm nhưng tốc độ tăng lợi nhuận của năm 2003 lại thấp hơn năm 2002 là do Công ty phải trả nợ cho ngân hàng sau khi đã hoàn tất các dự án đầu tư nâng cấp cho 2 nhà máy của Công ty vào năm 2002.

Nhìn chung, qua phân tích cho thấy hiện trạng kinh doanh của Công ty là tương đối hiệu quả, quy mô hoạt động của công ty có chiều hướng tăng.

3.Tình hình thc hin nghĩa v đối vi Nhà nước:

Hàng năm, Công ty đều hoàn thành tốt nghĩa vụ nộp thuế và đóng góp vào ngân sách Nhà nước 1 khoản khá lớn:

Năm 2001, tổng thuếđã nộp là 435.427.630 triệu đồng. Năm 2002, tổng thuếđã nộp là 876.773.975 triệu đồng. Năm 2003, tổng thuếđã nộp là 938.404.498 triệu đồng.

4.Tình hình sn xut và tiêu th ni địa: 4.1.Tình hình sản xuất:

Bảng 6: Tình hình sản xuất của Công ty qua các năm

Cơ cấu sản lượng (Tấn) Cơ cấu tỷ trọng (%) Mặt hàng 2001 2002 2003 2001 2002 2003 Mặt hàng chủ lực 1.143 2.985 3.350 96,5 99,5 95,73 Bắp non 832 2.700 2.600 70,2 90,0 74,30 Khóm 226 150 300 19,1 5,0 8,57 Đậu nành rau 16 50 200 1,4 1,66 5,71

Nấm 30 50 150 2,5 1,66 4,29 Ớt 39 35 100 3,3 1,18 2,86 Mặt hàng bổ trợ 42 15 150 3,5 0,5 4,27 Đậu bắp 40 1,14 Khoai môn 36 80 3,0 2,29 Đu đủ 10 20 0,33 0,56 Cọng môn 6 5 10 0,5 0,17 0,28

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu nông sản công ty Antesco (Trang 29 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)