Quản lý và thực hiện

Một phần của tài liệu Thực trạng xóa đói giảm nghèo tại thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang (Trang 55)

Củng cố, bổ sung thành viên BCĐ và từng bước bố trí mở rộng mạng lưới cộng tác viên ở cơ sở, tổ chức tập huấn cho các cán bộ về kỹ thuật nghiệp vụ để có thể dễ dàng thích nghi với cuộc sống của người dân nghèo.

Hàng năm, kết hợp với công tác điều tra cập nhật hộ nghèo, tiến hành việc khảo sát thống kê tình hình lao động việc làm có danh sách, địa chỉ cụ thể để quản lý và phối hợp với các ngành và các tổ chức đoàn thể xây dựng kế hoạch cùng với các giải pháp để thực hiện đề án đào tạo nghề, giải quyết việc làm.

Chính quyền địa phương cần có chính sách rõ ràng hơn trong việc xác định hộ nghèo. Phải khách quan bình chọn theo các tiêu chí đã đề ra và phải bình chọn công khai trước mặt dân. Bên cạnh đó, trong công tác quản lý phải thường xuyên cập nhật, phân loại hộ nghèo theo 3 nhóm A-B-C để có chính sách khuyến khích hộ thoát nghèo cho phù hợp với thực tế. Đặc biệt chú ý những hộ có người già lớn tuổi sống neo đơn, người tàn tật, trẻ em mồ côi cần xem xét đưa vào đối tượng hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng tại cộng đồng.

Phụ lục 1: Tỷ lệ hộ nghèo TP Long Xuyên qua các năm

Đơn vị Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Mỹ Long 0,46 0,00 3,33 Mỹ Bình 1,35 0,73 4,89 Mỹ Xuyên 2,14 0,86 4,99 Đông Xuyên 4,51 Mỹ Phước 1,14 0,40 5,81 Mỹ Quý 0,86 0,00 8,66 Bình Khánh 2,65 0,88 8,09 Bình Đức 2.31 0,71 9,25 Mỹ Thới 1,89 0,78 4,84 Mỹ thạnh 2,48 0,81 4,81 Mỹ Hòa 3,39 0,73 9,49 Mỹ Khánh 1,32 0,00 8,88 Mỹ Hòa Hưng 1.73 0,55 6,63 (Nguồn: Phòng LĐTBXH) Ghi chú: Phường Đông Xuyên được tách ra từ phường Mỹ Xuyên vào năm 2005

Các biến Tỷ lệ (%)

1 2 3 4 5

Tổng cộng

1.Tình hình giáo dục 1 22 26 35 2 100 2. Giao thông nông thôn

3. Chợ nông thôn 4. Thủy lợi nội đồng

5. Chương trình khuyến nông, lâm,

ngư, bảo vệ thực vật 10 3 13 6. Y tế và sức khỏe cộng đồng 8 25 27 40 100 7. Nước sạch nông thôn 45 50 5 100 8. Điện thấp sáng 47 38 15 100 9. Sự quan tâm và kết hợp của

chính quyền địa phương với người

dân 25 61 14 100

10. Có thường xuyên nhận được

thông tin của Nhà nước 36 59 5 100 11. Được học nghề 37 59 3 1 100 12. Được địa phương giới thiệu

việc làm 40 55 5 100

13. Được các tổ chức (CLB khuyến nông, Hội phụ nữ, đoàn thanh niên,…) quan tâm

45 45 10 100

14. Được các dự án, chương trình

tổ chức hỗ trợ vốn 54 43 3 100 15. Tổ chức xúc tiến thương mại

của Nhà nước (bao tiêu sản phẩm, hợp đồng bao tiêu sản phẩm) 16. Tham gia các lớp tập huấn kỹ

18. Được hỗ trợ nhà ở, tình thương, tình nghĩa

19. Được hỗ trợ kịp thời khi thiên

tai (lũ lụt, hạn hán,…) 10 40 50 100 20. Được hỗ trợ đất canh tác, sản

xuất nông nghiệp

Phụ lục 3: Kết quả chạy hàm hồi quy tương quan

Kết quả chạy hàm hồi quy tuyến tính lần 1 ANOVA(b)

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression Residual Total 9531921832980.66 5 1906384366596.132 27.166 .000(a) 6596582167019.34 94 70176406032.121 16128504000000.0 99

a Predictors: (Constant), chiphi, ttld, nnghiep, gioi tinh, trdo b Dependent Variable: tnhap (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Coefficients(a)

a Dependent Variable: thu nhập Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients B Std.Eror Beta t Sig. 1 (Constant) 169324.415 128419.753 1.319 .191 ttld -24408.796 52033.313 -.032 -.469 .640 gioi tinh 80587.418 60104.603 .102 1.341 .183 trdo 357476.374 69134.647 .441 5.171 .000 nnghiep 186663.981 77753.549 .204 2.401 .018 chiphi .395 .098 .280 4.036 .000

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression Residual Total 9363146054861.92 3 3121048684953.974 44.287 .000(a) 6765357945138.08 96 70472478595.189 16128504000000.0 99

a Predictors: (Constant), chi tieu, trdo, nghe nghiep b Dependent Variable: thu nhập

Coefficients(a)

a Dependent Variable: thu nhập Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients B Std.Eror Beta t Sig. 1 (Constant) 137085.958 88299.433 1.553 .124 trdo 374497.869 68328.464 .462 5.481 .000 nnghiep 216002.192 74989.502 .236 2.880 .005 chiphi .401 .098 .284 4.112 .000

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Tỉnh…………Huyện………… Xã………Thôn………….

BIÊN BẢN HỘI NGHỊ BÌNH XÉT HỘ NGHÈO

Hội nghị họp vào hồi: ... giờ ...phút đến ... giờ ...phút ngày ... tháng...năm ...

Địa điểm: ... Đại diện Đảng ủy, Ủy ban nhân dân và Ban xóa đói giảm nghèo xã gồm có:

1 ... 2 ... Số hộ gia đình đại diện có mặt:...hộ Chủ tọa hội nghị:... Thư ký hội nghị:...

Nội dung họp:

1. Toàn thể hội nghị nghe Ông, Bà là Trưởng thôn nêu yêu cầu xác nhận các hộ thuộc diện nghèo.

2. Nghe các hộ trình bày mức thu nhập bình quân và tự xếp loại mức sống của gia đình mình.

3. Sau khi nghe ý kiến của các hộ đại diện, Hội nghị đã thống nhất xác nhận những hộ sau đây thuộc diện nghèo:

STT Họ và tên chủ hộ Hộ rất nghèo (đói) Hộ nghèo

1 2 3 4

1 2 …..

Tỉnh:... Mã khu vực Huyện, thị xã:... 1. Thành thị

Xã:... 2. Nông thôn đồng bằng Xóm, thôn, bản... 3. Nông thôn miền núi Số thứ tự hộ...

Phần I. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH 1. Chủ hộ (khoanh tròn vào mã số tương ứng)

Họ và tên chủ hộ:... Tuổi: ...1. Nam ... 2. Nữ ... Văn hóa (lớp/hệ):...Dân tộc... Số CMND:...

2. Danh sách các thành viên trong hộ gia đình

STT

Họ và tên (ghi theo thứ tự từ người cao tuổi nhất đến thấp nhất) Giới tính Nam=1 Nữ=2 Quan hệ với chủ hộ Tuổi Trình độ học vấn (lớp/hệ) Tình trạng đi học của những người từ 6 tuổi trở lên*(ghi mã số theo chú thích cuối biểu) 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5

*Chú thích cột 7: 1. Chưa từng đi học; 2. Đang đi học; 3. Bỏ học, thôi học

3. Phân loại hộ theo diện chính sách (khoanh tròn vào số tương ứng)

1. Hộ thuộc diện chính sách người có công 2. Hộ thuộc diện chính sách xã hội

3. Hộ không thuộc 2 loại trên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHIẾU KÊ KHAI HỘ GIA

Nguồn thu nhập Diện tích (m2) Tổng thu Số lượng Đơn giá (1.000đ) Thành tiền (1.000đ) Chi phí sản xuất, thuế và phí (1.000đ) Thu nhập thuần túy (1.000đ) 1 2 3 4 5 6 7 8=(6-7) A Trồng trọt A1 Cây hàng năm Lúa Ngô Khoai Sắn Đậu các loại Rau các loại Các loại khác

A2 Cây lâu năm

Cây công nghiệp

Cây lâm nghiệp Cây ăn quả Cây lâu năm khác

Gia súc, gia cầm Thu khác C Đánh bắt nuôi trồng, chế biến thủy hải sản Cá Tôm Sản phẩm chế biến Thu khác D Các nghề phi nông nghiệp dịch vụ E Tiền lương, phụ cấp, trợ cấp xã hội thường xuyên F Các khoản thu khác G Cộng

Thu nhập bình quân đầu người/năm:……….1.000đ

Thu nhập bình quân đầu người/năm bằng tổng thu nhập thuần túy (số tương ứng cột 8 dòng G)

Thu nhập bình quân đầu người/tháng:………1.000đ

(Thu nhập bình quân đầu người/tháng bằng thu nhập bình quân đầu người/năm chia cho 12)

1. Tài sản

Đơn vị: 1.000đ Loại tài sản Giá trị hiện tại

1. Nhà ở 2. Công trình phụ 3. Chuồng trại 4. Đồ dùng gia đình (radio, xe đạp, xe máy, tủ, giường,…) 5. Công cụ sản xuất

6. Ruộng vườn (giá chuyển nhượng quyền sử dụng)

7. Nguyên vật liệu (gạch ngói, gỗ, xi măng, sắt thép,…)

8. Các loại tài sản khác

Tổng cộng giá trị tài sản

Giá trị tài sản bình quân đầu người

... ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ……….

2. Loại nhà ở (khoanh tròn vào số tương ứng) 1. Nhà kiên cố (nhà xây, mái bằng) 2. Nhà bán kiên cố (xây lợp ngói, nhà gỗ) 3. Nhà dột nát (tranh tre, vách nứa, nhà tạm) 4. Không có nhà, phải thuê hoặc ở nhờ. Phần IV. NHỮNG THÔNG TIN KHÁC 1. Đất đai của hộ Loại đất Thuộc quyền sở hữu của hộ (m2) Đất thuê (m2) I. Đất nông nghiệp (1+2+3+4)… ... ……… ……… ………. ……….

1. Đồi rừng, rừng khoanh nuôi, rừng trồng………... 2. Đất trống, đồi núi trọc……… Tổng (I+II)………... ……… ……… ……… ………. ………. ……….

2. Nguyên nhân chính ảnh hưởng đến thu nhập và tình hình nghèo đói của hộ (khoanh tròn vào số tương ứng)

1. Thiếu kinh nghiệm làm ăn 6. Có người mắc tệ nạn xã hội/lười lao động 2. Thiếu lao động 7. Tai nạn, rủi ro

3. Thiếu vốn 8. Có người ốm đau,tàn tật, già cả không có khả 4. Thiếu đất sản xuất năng lao động

5. Đông người ăn theo

(chỉ ghi từ 1 đến 2 nguyên nhân chính)

3. Phân loại của Ban Xóa đói giảm nghèo thôn, bản

3.1. Phân loại thu nhập của hộ (khoanh tròn vào số tương ứng)

1. Dưới 80.000 đ 4. Từ 151.000-200.000 đ 2. Dưới 100.000 đ 5. Từ 201.000-250.000 đ 3. Dưới 150.000 đ 6. Từ 250.000 đ trở lên

3.2. Phân loại hộ nghèo theo chuẩn quy định (khoanh tròn vào số tương ứng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Nghèo 2. Không nghèo

Ngày……tháng……năm… …

TRƯỞNG BAN XÓA ĐÓI TRƯỞNG THÔN CHỦ HỘ

GIẢM NGHÈO (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

BẢNG CÂU HỎI

NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC NGHÈO ĐÓI CỦA NGƯỜI DÂN TP.LONG XUYÊN

Phần I. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH. 1. Chủ hộ

Họ và tên:... Trình độ học vấn:...Dân tộc:...

2. Phân loại hộ

 Thuộc diện chính sách người có công  Thuộc diện chính sách xã hội

 Thuộc diện già cả mất sức  Thuộc diện khác

3. Ngành nghề chính của hộ

 Nông, lâm thuỷ sản  CN-TMại dịch vụ  Làm thuê, mướn  Vận tải  Nghề khác

4. Hoạt động sản xuất, ngành nghề và dịch vụ khác của hộ đã và có thể làm a. Ông, bà cho biết trong gia đình có những ai đang có việc làm ở các

công ty, cơ sở sản xuất, doanh nghiệp…ở địa phương đang sống không?

a1. Nếu không, tại sao?

 Không có tay nghề  Không có doanh nghiệp nào ở địa phương

 Không có ai thuê mướn  Lý do khác

b1. Nếu có bao nhiêu… người/hộ

b2. Loại công việc

 Công nhân các nhà máy, XN  Làm mướn nông nghiệp ở nơi khác

 Làm phu hồ, bóc vác, bán vé số  Phụ buôn bán

 Đi theo các ghe buôn

b3. Lý do chọn công việc làm xa này

 Ở địa phương không có việc làm Thu nhập cao hơn

 Nhà không có đất sản xuất  Tận dụng thời gian lao động nhà rỗi

 Do bạn bè người thân rủ theo

Phần II. THU NHẬP CỦA HỘ TRONG NĂM QUA.

Ngành sản xuất Chi phí/năm (1000đ) Thu nhập/năm (1000đ)

Thời gian thu nhập trong năm (âm lịch) Tháng 1-3 Tháng 4-6 Tháng 7-9 Tháng 10-12 TRỒNG TRỌT Cây hàng năm Lúa Ngô Khoai Sắn Đậu Rau Các loại khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cây lâu năm

Cây ăn quả

CHĂN NUÔI Thịt heo hơi Trâu, bò Gia súc, gia cầm Thu khác ĐÁNH BẮT NUÔI TRỒNG, CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN Cá Tôm Sản phẩm chế biến Thu khác Các nghề phi nông nghiệp, dịch vụ Tiền lương, phụ cấp, trợ cấp xã hội thường xuyên. Các khoản thu khác Cộng

Nguồn thu nhập của hộ

Thu từ tiền thưởng:. ...đồng/năm Thu từ tiền trợ cấp của Chính Phủ:... đồng/năm Thu từ tiền được tặng, quà biếu:... đồng/năm

Ông (bà) thường chi cho việc gì nhiều nhất  Đi lại ...(……...đồng/tháng)  May mặc, giày dép, mũ nón... (……….đồng/tháng)  Điện, nước...(……….đồng/tháng)  Y tế...(……….đồng/tháng)  Giáo dục...(……….đồng/tháng)  Lương thực thực phẩm... (……….đồng/tháng)

 Vui chơi, giải trí...(……….đồng/tháng)

 Khác... ...(……….đồng/tháng)

...

Phần IV. VẤN ĐỀ VỐN VAY 1. Ông (bà) hiện có vay vốn không ?... Có ; Không a. Nếu không, lý do không: ...

b. Nếu có xin cho biết Nguồn vay hiện có từ Số tiền vay ( 1000 đ ) Lãi suất vay ( % ) Thời gian vay ( tháng ) Ghi chú 1.Ngân hàng chính sách 2.Ngân hàng nông nghiệp 3.Hội Phụ Nữ, Nông Dân 4.Khác c. Ông (bà) gặp khó khăn gì liên quan đến việc vay vốn: ...

...

...

2. Nguyên nhân chính ảnh hưởng đến thu nhập và tình hình nghèo đói của hộ

a. Thiếu kinh nghiệm làm ăn b. Thiếu lao động

c. Đông người ăn theo d. Thiếu vốn

e. Thiếu đất sản xuất f. Tai nạn, rủi ro

g. Có người ốm đau, tàn tật,già cả không có khả năng lao động ( Khoanh tròn từ 1 đến 2 nguyên nhân chính )

Phần V. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THỤ HƯỞNG CỦA NGƯỜI NGHÈO ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH XĐGN

Các biến đầu vào Mức độ

1 2 3 4 5

1. Tình hình giáo dục 2. Giao thông nông thôn 3. Chợ nông thôn 4. Thủy lợi nội đồng

5. Chương trình khuyến nông,lâm,ngư,bảo vệ thực vật

6. Y tế và sức khỏe cộng đồng. 7. Nước sạch nông thôn

11. Được học nghề

12. Được địa phương giới thiệu việc làm 13. Được các tổ chức (CLB khuyến nông, hội phụ nữ, đoàn thanh niên,…) quan tâm 14. Được các dự án/chương trình, tổ chức hỗ trợ vốn

15. Tổ chức xúc tiến thương mại của Nhà Nước ( bao tiêu sản phẩm, hợp đồng bao tiêu sản phẩm )

16. Tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật 17. Được trợ giá, trợ cước

18. Được hỗ trợ nhà ở, tình thương, tình nghĩa

19. Được hỗ trợ kịp thời khi thiên tai ( hạn hán, lũ lụt,…) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

20. Được hỗ trợ đất canh tác ( sản xuất) nông nghiệp

Mức độ thụ hưởng của người nghèo theo thang điểm từ 1 đến 5

1. Rất ít 2. Ít 3. Trung bình 4. Nhiều 5. Rất nhiều

Theo ông (bà) trong thời gian tới Nhà nước và Chính quyền địa phương cần phải làm gì để ông (bà) có điều kiện thuận lợi hơn để thoát nghèo

 Nhà nước ...

...

...

 Chính quyền địa phương...



1. Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội của TP Long Xuyên năm 2005 và định hướng thực hiện năm 2006.

2. Ths. Từ Văn Bình. 2005. Đề tài phân tích hiện trạng nghèo đói và đánh giá sự tác động của chương trình XĐGN đến đồng bào dân tộc Khmer ở tỉnh Sóc Trăng. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ. Khoa Kinh Tế. Trường Đại học Cần Thơ.

3. Bảng tổng hợp biến động hộ nghèo giai đoạn 2000-2005 của phòng Lao Động Thương Binh Xã Hội TP Long Xuyên.

4. Số liệu thống kê năm 2001 – 2005 của phòng thống kê TP Long Xuyên. 5. Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện chương trình XĐGN & VL giai đoạn

2001-2005 và kế hoạch thực hiện giai đoạn 2006-2010 của TP Long Xuyên. 6. Báo cáo tổng kết tình hình XĐGN & VL xã Mỹ Hòa TP Long Xuyên. 7. Tài liệu tạp huấn cán bộ XĐGN phường, xã.

Một phần của tài liệu Thực trạng xóa đói giảm nghèo tại thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang (Trang 55)