Công tác thu thập thông tin, tìm kiếm thị tr−ờng của công tỵ

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu và kinh doanh hàng nông sản (Trang 59 - 71)

Trong xu thế tự do hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, số l−ợng các doanh nghiệp trong và ngoài n−ớc tham gia xuất nhập khẩu hàng hóa không ngừng tăng làm cho sự cạnh tranh trong và ngoài n−ớc ngày càng khốc liệt. Trong khung cảnh chung ấy thông tin chính là yếu tố quyết định sự thành công của bất kỳ một đơn vị kinh doanh nàọ Đối với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu thì thông tin lại càng đóng vai trò quan trọng bởi mặt hàng nông sản là một mặt hàng nhạy cảm, bất kỳ một yếu tố khách quan hay chủ quan nào đều có thể gây sự biến động mạnh đến tình hình cung, cầu mặt hàng này trên thị tr−ờng. Điều này sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của mỗi đơn vị.

Nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của thông tin, trong thời gian qua công ty VILEXIM cũng đã quan tâm đến việc làm thế nào để có đ−ợc thông tin về tình hình cung, cầu, giá cả, sự thay đổi trong tiêu dùng mặt hàng nông sản, thông tin về đối thủ cạnh tranh một cách đầy đủ nhất và nhanh nhất.

Tuy nhiên do nguồn vốn của công ty có hạn nên kinh phí của công ty đầu t− cho công tác này còn khá khiêm tốn. Thêm vào đó là sự thiếu kinh nghiệm, ít am

hiểu tình hình thị tr−ờng của cán bộ công nhân viên trong công ty nên có thể thấy công tác thu thập thông tin trong công ty còn rất nhiều hạn chế.

Các nguồn thông tin về thông tin rất quan trọng, đáng tin cậy và cập nhật nh− thông tin của Trung tâm th−ơng mại Quốc tế (ITC), thông tin từ tổ chức th−ơng mại và phát triển của Liên Hợp Quốc (UNCTAD), thông tin của ngân hàng thế giới(WB) đều ch−a đ−ợc công ty khai thác. Nguyên nhân là do các nguồn thông tin này có chi phí khá caọ Các nguồn thông tin chính mà công ty thu thập hiện nay là:

− Các bản tin của các cơ quan thống kê phát hành th−ờng xuyên.

− Các tạp chí kinh tế .

− Thông tin về thị tr−ờng giá cả của ủy ban vật giá nhà n−ớc.

− Thông tin từ các cán bộ công mà công ty cử đi khảo sát thị tr−ờng n−ớc ngoàị Tuy nhiên do thiếu kinh phí nên công ty không thể cử các cán bộ đi nghiên cứu ở thị tr−ờng n−ớc ngoài một cách th−ờng xuyên nên thông tin thu đ−ợc từ nguồn này là không đáng kể.

− Mối quan hệ với các thị tr−ờng và bạn hàng cũ, hiện nay công ty tiếp tục duy trì quan hệ kinh doanh với họ.

− Công ty có quan hệ với các viện th−ơng mại thuộc khu vực Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi,...Hàng năm công ty tham gia các buổi họp tham tán th−ơng mại và nhờ họ cung cấp, giới thiệu công ty với các thị tr−ờng, bạn hàng mớị

− Công ty là hội viên lâu năm của phòng Th−ơng Mại và Công Nghiệp Việt Nam. Thông qua các buổi sinh hoạt câu lạc bộ ban giám đốc, phòng th−ơng mại sẽ giới thiệu các đối tác n−ớc ngoài với công tỵ

− Tham gia các hội chợ triển lãm trong và ngoài n−ớc.

Ngoài ra công ty còn dựa vào sự quen biết của các cán bộ nhân viên trong công ty với khách hàng n−ớc ngoài để thu thập thêm thông tin. Những thông tin thu đ−ợc từ các nguồn này là t−ơng đối rẻ song th−ờng không cập nhật nên nhiều khi công ty đã bỏ lỡ thời cơ kinh doanh.

Song song với việc thu thập thông tin và các công tác tìm kiếm thị tr−ờng thì việc xử lý thông tin và ra các quyết định cũng vô cùng quan trọng. Những con số và sự kiện sẽ chẳng có có ý nghĩa gì nếu nó không đ−ợc xử ký một cách kịp

thời và chính xác. Nhiệm vụ của xử lý thông tin và đ−a ra quyết định là phải biết đ−ợc thông tin nào là đúng, thông tin nào là sai, thông tin nào mang lại những cơ hội và thách thức cho công ty để từ đó ra những quyết định biến những cơ hội thành những kết quả kinh doanh tốt, ứng phó với thách thức để hạn chế rủi rọ Trong thời gian qua, việc xử lý thông tin và đ−a ra những quyết định còn nhiều bất cập. Thông tin thu thập đ−ợc của công ty sẽ giao cho một số cán bộ ở phòng xuất nhập khẩu nghiên cứu và đánh giá cơ hội kinh doanh sau đó sẽ trình lên ban giám đốc để ra quyết định. Chính vì vậy những đánh giá đ−ợc đ−a ra mang tính chủ quan, chủ yếu chỉ dựa vào kinh nghiệm ít ỏi về thị tr−ờng của các cán bộ nàỵ

Nh− vậy qua nghiên cứu công tác thu thập thông tin, tìm kiếm thông tin và bạn hàng của công ty ta có thể thấy công việc tìm kiếm thị tr−ờng và bạn hàng tiêu thụ của công ty hiện nay cũng còn rất nhiều hạn chế. Công ty vẫn ch−a có một bộ phận riêng đảm nhiệm công tác tìm kiếm và nghiên cứu thị tr−ờng, công tác này ch−a đ−ợc đầu t− một cách thích đáng, hoạt động thực sự ch−a có hiệu quả, nó mang nặng tính hình thức, hoạt động lẻ tẻ, yếu ớt, thụ động và không có kế hoạch. Chính vì vậy trong thời gian qua công ty chỉ xuất khẩu đ−ợc những gì mà mình có và bạn hàng yêu cầu chứ ch−a tự nghiên cứu và tìm hiểu nhu cầu của bạn hàng và tìm cách thỏa mãn đ−ợc nhu cầu đó. Do vậy lợi nhuận mà công ty thu đ−ợc từ hoạt động xuất khẩu là không caọ Trong t−ơng lai để hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn công ty cần phải nhìn nhận và tổ chức lại công tác thu thập thông tin, tìm kiếm thị tr−ờng và bạn hàng tiêu thụ.

7. Thị tr−ờng tiêu thụ hàng nông sản của công tỵ

Trong kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và trong kinh doanh nông sản nói riêng, việc tìm kiếm thị tr−ờng là vấn đề quan trọng đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đ−ợc diễn ra liên tục và đạt hiệu quả caọ Hiện nay, công ty đã có mối quan hệ với khoảng 30 n−ớc trong hầu hết các khu vực Châu á, Châu Phi, Châu Mỹ, Châu âu và có quan hệ kinh doanh với khoảng 23 n−ớc. Trong đó, thị tr−ờng nhập khẩu chính hàng nông sản của công ty là các n−ớc thuộc khu vực châu á.

Bảng 8 : Thị tr−ờng nhập khẩu hàng nông sản của công ty gđ 1996-2000. ĐV: % Năm Thị tr−ờng 1996 1997 1998 1999 2000 Châu á 81,64 79,71 82,85 85,5 86 Châu Phi 8,45 10,32 9,07 8,00 6,4 Trung Đông 6,25 5,38 5,95 5,00 5,5 Châu âu 2,47 1,97 1,99 0,7 1,1 Châu Mỹ 1,14 2,62 0,47 0,8 1,0

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 1996-2000.

Thị tr−ờng Châu á.

Đây là thị tr−ờng nhập khẩu lớn nhất của công ty trong những năm quạ Thị tr−ờng này gồm các n−ớc nh− Lào, Trung Quốc, Singapo, Nhật Bản, Indonêxia, Malaixiạ.. Các n−ớc này thuộc khu vực khí hậu và điều kiện địa lý t−ơng đối giống Việt Nam nên cũng có một số mặt hàng xuất khẩu giống Việt Nam thế nh−ng họ vẫn tiến hành nhập khẩu hàng hóa của công ty vì hầu hết hàng hóa của công ty đều ở dạng thô, chất l−ợng ch−a cao nên họ sẽ mua về chế biến lại để thực hiện tái xuất khẩụ Thuận lợi của công ty khi xâm nhập vào thị tr−ờng này là :

− Đây là khu vực có vị trí địa lý gần Việt Nam nên chi phí vận chuyển hàng hóa thấp. Đây là một cơ hội để nâng cao sức cạnh tranh về giá sản phẩm của công tỵ

− Khu vực này có yêu cầu về chất l−ợng và mẫu mã sản phẩm không caọ

Tuy nhiên công ty cũng gặp phải nhiều khó khăn tại khu vực thị tr−ờng này bởi đây là khu vực th−ờng có nhiều biến động về kinh tế, chính trị, tài chính. Đồng thời khả năng chi trả của thị tr−ờng này th−ờng không caọ

Trong 3 năm 1997, 1998, 1999 do chịu ảnh h−ởng của cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực nên l−ợng hàng xuất khẩu của công ty sang thị tr−ờng này bị giảm sút, cơ cấu mặt hàng thay đổi liên tục. Năm 2000, khi nền kinh tế

các n−ớc trong khu vực đã hồi phục, tình hình xuất khẩu hàng của công ty sang khu vực này đã đ−ợc cải thiện hơn. Trong hiện tại và t−ơng lai công ty vẫn rất chú trọng đến việc khai thác tốt thị tr−ờng này bởi thị tr−ờng này có những yếu tố thuận lợi trên.

Thị tr−ờng Châu Phị

Đây là thị tr−ờng lớn thứ hai tiêu thụ sản phẩm của công tỵ Thị tr−ờng này có nhu cầu t−ơng đối lớn, chất l−ợng hàng không quá cao nh−ng công ty phải chấp nhận hệ số rủi ro cao do khả năng thanh toán có hạn, bị động bới các n−ớc viện trợ. Tại châu lục này các sản phẩm là nông sản của công ty chủ yếu đ−ợc xuất khẩu sang các n−ớc ở Tây Phi nh− Camơrun, Côtđivạ Mới đây, Liên Hợp Quốc đã quyết định thực hiện chính sách chỉ hỗ trợ nhập khẩu l−ơng thực cho những n−ớc có khủng hoảng về chính trị đã làm cho thị tr−ờng của công ty ở khu vực này bị thu hẹp trong hiện tại và t−ơng laị

Thị tr−ờng Trung Đông. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Iran và Irăc là các bạn hàng chủ yếu của công ty ở thị tr−ờng nàỵ Tuy nhiên, do ch−a hiểu biết nhiều về bạn hàng và thị tr−ờng nên kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty tới thị tr−ờng này ch−a caọ

Thị tr−ờng châu Âu và châu Mỹ.

Đâylà hai thị tr−ờng chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong quan hệ kinh doanh với công tỵ

Châu Âu luôn đ−ợc đánh giá là một thị tr−ờng tiêu thụ đầy tiềm năng nh−ng cũng rất “khó tính”. Tại thị tr−ờng này ng−ời tiêu dùng chỉ chấp nhận hàng hóa có chất l−ợng cao mặc dù họ phải trả giá đắt, các tiêu chuẩn về hàng hóa đặc biệt là đối với hàng nông sản đ−ợc thị tr−ờng này đề ra rất ngiêm ngặt. Vì vậy có một thực tế là, mặc dù đã rất cố gắng để nâng cao chất l−ợng sản phẩm nh−ng công ty vẫn ch−a v−ợt qua đ−ợc “hàng rào về chất l−ợng’’. Năm 1994, công ty ch−a có quan hệ làm ăn với thị tr−ờng nàỵ Đến năm 1995, một tỷ lệ nhỏ hàng nông sản đã đ−ợc xuất khẩu sang Hà lan và Đức đánh dấu một b−ớc phát triển mới của công ty ở thị tr−ờng Châu Âụ Từ năm 1996 đến nay, luôn có một tỷ lệ nhỏ hàng hóa của công ty đ−ợc xuất khẩu sang khu vực tuy nhiên tỷ lệ này lại không ổn

định mà nó luôn biến động do những biến động về cung trên thị tr−ờng. Nghĩa là chỉ khi các quốc gia cung ứng mặt hàng nh− của công ty gặp phải biến cố về khí hậu, thời tiết, an ninh... thì công ty mới có cơ hội tìm đ−ợc một số đơn đặt hàng từ thị tr−ờng nàỵ

Châu Mỹ là một thị tr−ờng xa xôi, hiệu quả kinh doanh thấp so với các thị tr−ờng khác song vẫn có một số l−ợng nhỏ hàng nông sản của công ty đ−ợc xuất khẩu sang thị tr−ờng nàỵ Điều đó chứng tỏ công ty luôn tận dụng mọi cơ hội để tăng kim ngạch xuất khẩụ

8. Công tác tiêu thụ sản phẩm của công tỵ

Một số l−ợng lớn hàng xuất khẩu của công ty khi đến tay ng−ời tiêu dùng cuối cùng phải qua các trung gian n−ớc ngoàị Với cách thức tiêu thu này công ty không phải tốn các chi phí để khuyến mại, khuếch tr−ơng, xây dựng các kho chứa hàng và bán hàng ở n−ớc ngoài, không phải đầu t− trang thiết bị để bảo quản hàng hóạ Tuy nhiên điều này cũng đồng nghĩa với việc tất cả các hoạt động để đ−a hàng hóa của công ty đến tay ng−ời tiêu dùng cuối cùng đều bị thâu tóm bởi các trung gian n−ớc ngoàị Hoạt động của công ty hoàn toàn bị động bởi đơn đặt hàng của họ. Công ty không đ−ợc tiếp xúc trực tiếp với ng−ời tiêu dùng cuối cùng nên không có đ−ợc các thông tin phản hồi về giá cả, chất l−ợng và sự thay đổi thị hiếu tiêu dùng từ phía họ nên công ty không thỏa mãn đ−ợc một cách tối −u yêu cầu về hàng hóa của họ. Thêm vào đó, khi ký hợp đồng với các nhà nhập khẩu n−ớc ngoài, giá mà công ty hay sử dụng là giá FOB tại cảng Việt Nam. Với giá bán này trách nhiệm của công ty với khàch hàng là không cao, vốn của công ty đ−ợc quay vòng nhanh. Lợi nhuận thu đ−ợc trên một đồng vốn công ty bỏ ra là không caọ Đây chính là những nguyên nhân làm cho hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ch−a caọ

IIỊ Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh xuất khẩu nông sản của công tỵ

Sự biến động tình hình kinh tế, chính trị, tài chính thế giới trong thời gian qua đã tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam nói chung và của công ty VILEXIM nói riêng. V−ợt lên những khó khăn trong thời gian qua, hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản của công ty VILEXIM đã đạt đ−ợc những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động vẫn còn rất nhiều tồn tại mà công ty cần giải quyết.

1. Thành tựụ

Chủng loại hàng xuất khẩu ngày càng phong phú và đa dạng, số l−ợng xuất khẩu của từng mặt hàng ngày càng tăng. Công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu và xúc tiến tiêu thụ hàng nhập khẩu đang từng b−ớc đ−ợc hoàn thiện để thích ứng với môi tr−ờng kinh doanh mớị

Chất l−ợng hàng của công ty đang ngày một nâng caọ Từ chỗ hàng của công ty ch−a xâm nhập đ−ợc vào các thị tr−ờng khó tính nh− thị tr−ờng Nhật Bản, Châu Âu, Châu Mỹ đến nay hàng xuất khẩu của công ty đã có mặt tại các thị tr−ờng nàỵ

Thị tr−ờng tiêu thụ hàng của công ty cũng đ−ợc mở rộng đáng kể theo h−ớng đa dạng hơn. Nếu nh− những năm mới tham gia xuất khẩu, thị tr−ờng của công ty chỉ bó hẹp ở Châu á (thị tr−ờng t−ơng đồng về thói quen, sở thích tiêu dùng và yêu cầu về chất l−ợng không cao) thì đến nay hàng xuất khẩu của công ty đã có mặt trên khoảng 23 n−ớc ở hầu khắp các Châu lục.

Kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty tăng lên qua các năm, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho nhiều cá nhân ở trong và ngoài công tỵ

2. Tồn tại và nguyên nhân.

Trong thời gian qua, hàng nông sản xuất khẩu của công ty chủ yếu là ở dạng thô hoặc mới qua sơ chế nên chất l−ợng ch−a cao, ch−a thực sự đáp ứng đ−ợc yêu cầu chung của các thị tr−ờng khó tính và nhiều tiềm năng nh− thị tr−ờng Châu Âu, Nhật Bản . Có rất nhiều nguyên nhân làm cho chất l−ợng hàng xuất khẩu của công ty ch−a cao:

− Tr−ớc hết xuất phát từ hoạt động sản xuất hàng nông sản trong n−ớc. Công ty VILEXIM có chức năng kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản song công ty không trực tiếp sản xuất hàng để xuất khẩụ Do vậy chất l−ợng hàng xuất khẩu của công ty hoàn toàn phụ thuộc vào hoạt động sản xuất hàng nông sản trong n−ớc. Tuy nhiên trong thời gian qua hoạt động sản xuất nông sản trong n−ớc ch−a thực sự nhận đ−ợc sự đầu t−, quan tâm chỉ đạo sắt sao của nhà n−ớc. Hoạt động sản xuất nông sản hầu nh− mang tính tự phát, tự giác. Nông dân thích gieo trồng loại cây nào, giống nào, thời vụ gieo trồng, kỹ thuật gieo trồng nh− thế nào là tùỵ Do vậy có hiện t−ợng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học và các thuốc kích thích tăng tr−ởng đ−ợc sử dụng một cách bừa bãi; nhiều vùng, nhiều địa ph−ơng, nhiều hộ nông dân chạy theo năng suất, số l−ợng, ch−a chú ý đến chất l−ợng. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho chất l−ợng hàng nông sản của Việt Nam nói chung và của công ty nói riêng ch−a caọ VD: Do ch−a có sự chỉ đạo của nhà n−ớc nên việc mở rộng quá mức diện tích lúa vụ 3 ở Đồng Bằng Sông Cửu Long hay việc sử dụng các giống lúa lai cho năng suất cao nh−ng chất l−ợng lại thấp của nông dân các tỉnh phía Bắc.

− Ngoài ra, công tác chế biến, bảo quản hàng sau khi mua cũng gây ảnh h−ởng lớn đến chất l−ợng hàng xuất khẩu của công tỵ Trong thời gian qua công ty ch−a

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu và kinh doanh hàng nông sản (Trang 59 - 71)