Kim ngạch xuất khẩu hàng nôngsản của công tỵ

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu và kinh doanh hàng nông sản (Trang 42 - 55)

Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên thị tr−ờng thế giới, tuy gặp rất nhiều khó khăn để tăng kim ngạch xuất khẩu nh−ng những năm qua mặt hàng nông sản xuất khẩu của công ty đã có những b−ớc tiến v−ợt bậc, kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng và đến nay mặt hàng nông sản đã trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ kực của công tỵ

Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của công ty VILEXIM giaiđoạn

1996 - 2000. ĐV: USD

Năm 1996 1997 1998 1999 2000

Giá trị 5.244.000 3.286.816,2 4.387.264,6 5.695.007 8.740.900

Tốc độ TT -37,3% 33,48% 29, 8% 53,48%

Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 1996-2000.

Qua bảng số liệu trên: Nếu năm 1996 giá trị xuất khẩu hàng nông sản của công ty đạt 5.244.000 USD thì năm 2000 giá trị xuất khẩu đạt 8.740.900 USD. Tăng về giá trị tuyệt đối là 3.496.900 USD t−ơng đ−ơng với 66,69%. Tuy nhiên nếu xét riêng từng năm ta thấy:

Năm 1997: là một năm đầy rẫy khó khăn đối với công tỵ Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của công ty giảm sút đáng kể. Nếu năm 1996 giá trị xuất khẩu hàng nông sản của công ty đạt 5.244.000 USD thì năm 1997 giá trị xuất khẩu hàng nông sản của công ty chỉ đạt 3.286,18 USD, giảm 37,3% so với năm 1996 (đây là một con số khá lớn đối với công ty).

Nguyên nhân chính làm kim ngạch xuất khẩu năm 1997 giảm so với năm 1996 là do: Cuộc khủng hoảng tài chính nổ ra ở các n−ớc ASEAN (là những thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm chính của công ty) vào tháng 7/1997 đã làm cho nhu cầu hàng nông sản trên thị tr−ờng các n−ớc ASEAN giảm nghiêm trọng. Do vậy sản phẩm của công ty tiêu thụ ở thị tr−ờng này rất chậm, thậm chí trong năm công ty đã phải ngừng xuất khẩu một số mặt hàng truyền thống tại những tr−ờng tiêu thụ truyền thống của công tỵ Thêm vào đấy, cuộc khủng hoảng tài chính đã

làm cho đồng tiền của các n−ớc trong khu vực rẻ t−ơng đối so với đồng tiền Việt Nam nên sức cạnh trang về giá sản phẩm của công ty rẻ hơn nhiều so với sản phẩm cùng loại của của n−ớc trong khu vực. Trong năm công ty đã phải hạ giá hầu hêt các sản phẩm của mình song sản phẩm của công ty tiêu thụ vẫn rất chậm, giá trị hàng tồn kho lớn. VD: Năm 1996: Giá lạc nhân của công ty là: 550 USD/tấn thì năm 1997 giá giảm xuống còn 536 USD/tấn; giá hạt điều giảm từ 1200 USD/tấn xuống còn 1150 USD/tấn; giá vừng giảm từ 580USD/tấn xuống còn 500USD/tấn.

Sang năm 1998: cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực tiếp tục tác động gay gắt đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công tỵ Thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm của công ty tiếp tục bị thu hẹp, giá một số mặt hàng chủ lực tiếp tục giảm mạnh. Tuy nhiên rút kinh nghiệm từ năm 1997, ban lãnh đạo công ty đã đề ra ph−ơng h−ớng và những biện pháp cụ thể phù hợp với tình hình hiện tại đ−a công ty v−ợt lên những khó khăn để tồn tại và tiếp tục phát triển. Trên thực tế, kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của công ty đã có sự cải thiện rõ rệt. Năm 1998 kim ngạch xuất khẩu đã tăng so với năm 1997 là 1.100.448,45USD, t−ơng đ−ơng với 33,49%. Một số biện pháp mà công ty đã áp dụng cho phù hợp với tình hình mới đó là: Bổ sung và hoàn chỉnh cơ chế khoán kinh doanh với mức phí thích hợp, đảm bảo vốn kịp thời cho hoạt động kinh doanh thông qua việc tranh thủ các mối quan hệ ngân hàng để vay vốn, đôn đốc bàn hàng tốn kho để vay vốn... Sang năm 1999 và năm 2000, cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực đã tạm ng−ng, nền kinh tế của các quốc gia trong khu vực đã bắt đầu hồi phục nên cầu về hàng nông sản của công ty đã bắt đầu tăng trở lạị Do vậy kim ngạch xuất khẩu của công ty trong 2 năm 1999 và 2000 tiếp tục đ−ợc cải thiện.

Năm 1999 giá trị xuất khẩu hàng nông sản tăng so với năm 1998 là 1.307.742,34USD t−ơng đ−ơng với 29,8%. Tuy xét về giá trị tăng t−ơng đối của năm 1999 so với năm 1998 nhỏ hơn giá trị tăng của năm 1998 so với năm 1997 nh−ng xét về giá trị tăng tuyệt đối thì giá trị tăng của năm 1999 so với 1998 vẫn lớn hơn giá trị tăng của năm 1998 so với 1997.

Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu xuất khẩu nông sản của công ty đã tăng so với năm 1999 là 3.045.893,03 USD t−ơng đ−ơng với 53,48%. Ngoài nguyên

nhân chính là nền kinh tế trong khu vực đã hồi phục còn phải kể đến một số nguyên nhân khác làm kim ngạch xuất khẩu của công ty tăng đáng kể trong hai năm 1999 và 2000 là:

− Mặt hàng xuất khẩu của công ty trong thời gian qua đã đ−ợc mở rộng.

− Số l−ợng từng mặt hàng xuất khẩu năm sau cao hơn năm tr−ớc.

− Nghiệp vụ thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu của cán bộ công nhân viên trong công ty đã hoàn thiện hơn nên chất l−ợng hàng cao hơn, tiết kiệm đ−ợc chi phí hơn do vậy lợi nhuận thu đ−ợc từ mỗi th−ơng vụ xuất khẩu cũng cao hơn. Trong hai năm 1999 và 2000 công ty đã gặp nhiều thuận lợi hơn so với các năm tr−ớc đó nh−ng vẫn còn không ít khó khăn mà công ty gặp phảị Đó là số l−ợng các doanh nghiệp trong n−ớc tham gia xuất khẩu hàng nông sản ngày càng tăng làm cho tình trạng tranh mua, tranh bán xảy ra phổ biến. Giá hàng nông sản thu mua trong n−ớc bị đẩy lên cao song khi ra thị tr−ờng n−ớc ngoài thì doanh nghiệp lại bị ép bán hàng với giá rẻ bởi hàng nông sản đ−ợc xuất khẩu ồ ạt ra thị tr−ờng và các doanh nghiệp đều mong muốn hàng của mình đ−ợc tiêu thụ nhanh chóng nên chấp nhận bán với giá cạnh tranh hơn so với đối thủ cạnh tranh.

Trong thời gian qua, không những kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của công ty tăng mà tỷ trọng hàng nông sản xuất khẩu của công ty cũng tăng. Hàng nông sản đang có xu h−ớng trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công tỵ

Bảng 5: Tỷ trọng hàng nông sản xuất khẩu của công ty VILEXIM giai đoạn

1996 - 2000. ĐV: USD.

Năm 1996 1997 1998 1999 2000

KNXKNS 5.244.000 3.286.818,2 4.387.264,6 5.695.007 8.740.900 TKNXK 7.225.000 6.570.523,4 8.437.047,4 10.546.310 12.000.000

Tỷ trọng 72,58% 50% 52% 54% 72,84%

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 1996-2000.

Qua bảng số liệu trên ta thấy: Năm 1996 kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của công ty chiếm 72,58% trong tổng kim ngạch xuất khẩụ Tuy nhiên trong 3 năm 1997, 1998, 1999 giá trị này lại giảm xuống còn 50%, 52%, 54%.

Nguyên nhân của sự giả sút này chính là những khó khăn mà công ty gặp phải nh− đã phân tích ở phần trên. Đến năm 2000, hàng nông sản của công ty đã có −u thế trở lại trong cơ cấu hàng xuất khẩu và đã chiếm tới 72,84% tổng giá trị xuất khẩu của công tỵ Hiện tại và trong thời gian tới, hàng nông sản đang có xu h−ớng trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực và chiến l−ợc của công tỵ

2. Cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu của công tỵ

Qua bảng số liệu trên ta thấy:

Năm 1996: Lạc nhân là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu đứng vị trí số một của công tỵ Tiếp theo sau là hạt điều, sắn lát, vừng, đậụ Đối với mặt hàng lạc nhân, khối l−ợng xuất khẩu năm 1996 là 7800 tấn, tăng so với năm 1995 là 4800 tấn, t−ơng đ−ơng với 160% song về kim ngạch xuất khẩu chỉ tăng so với năm 1995 là 2,4triệu USD, t−ơng đ−ơng với 78,75%. Nh− vậy, tốc độ tăng về khối l−ợng lớn hơn tốc độ tăng về kim ngạch. Nguyên nhân của hiện t−ợng tốc độ tăng về kim ngạch không theo kịp tốc độ tăng về khối l−ợng là do giá lạc nhân của công ty trong năm giảm mạnh (giá lạc nhân năm 1996 giảm 80 USD/tấn so với năm 1995). Sau khi mất đi vị trí của mình trong danh sách các mặt hàng nông sản xuất khẩu của công ty năm 1995, năm 1996 mặt hàng sắn lắt đã đ−ợc xuất khẩu trở lạị Tuy nhiên các mặt hàng xuất khẩu truyền thống của công ty nh− cà phê, ngô, hạt tiêu, hành, tỏi lại không có trong danh sách các mặt hàng xuất khẩụ

Các năm 1997, 1998, 1999: mặt hàng nông sản xuất khẩu của công ty giống nhaụ Ngoài các mặt hàng xuất khẩu năm 1996, các mặt hàng cà phê, hạt tiêu, hành, tỏi đã tìm lại đ−ợc chỗ đứng của mình. Ngoài ra công ty còn xuất khẩu thêm một số mặt hàng khác nh− gạo, kê, che, lá tre và nâng tổng số mặt hàng xuất khẩu của công ty là 12. Lạc nhân vẫn là mặt hàng đ−ợc xuất khẩu với số l−ợng lớn nhất trong 3 năm 1997, 1998, 1999. Tiếp theo đó là hạt tiêu, hạt điều, gạo, cà phê. Tuy nhiên các mặt hàng này có một chút sự thay đổi vị trí xếp hạng trong từng năm.

Năm 2000, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty có sự biến động mạnh so với các năm tr−ớc đó. Điển hình là sự tăng đột biến trong xuất khẩu gạọ Mặt hàng gạo từ chỗ đứng vị trí thứ 3 trong kim ngạch xuất khẩu năm 1997, thứ 2 năm 1998 và năm 1999, chiếm tỷ trọng khẩu trên 10% trong tổng kim ngạch xuất hàng nông sản thì đến năm 2000 gạo đã v−ơn lên đứng vị trí thứ nhất với tỷ trọng trên 40%. Ngoài ra số l−ợng mặt hàng nông sản đã bị thu hẹp xuống còn 8 với sự biến mất của cà phê, hạt điều, kê, lá tre và sự trở lại của sắn lát, sự xuất hiện của mặt hàng mới (hoa hồi).

Nguyên nhân làm cho hai mặt hàng cà phê, hạt điều (các mặt hàng xuất khẩu chủ lực các năm tr−ớc của công ty) biến khỏi danh sách hàng nông sản xuất khẩu năm 2000 là: cung các mặt hàng này trên thị tr−ờng thế giới tăng nh−ng cầu lại giảm mạnh. Do đó hàng của công ty không thể cạnh tranh để tiêu thụ ở thị tr−ờng thế giớị

Qua phân tích cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu của công ty thời gian qua thấy có một số vấn đề tồn tại sau:

Mặt hàng xuất khẩu của công ty t−ơng đối rộng, công ty xuất khẩu dàn trải ở nhiều mặt hàng song do tiềm lực về tài chính và nhân lực của công ty có hạn nên số l−ợng xuất khẩu ở từng mặt hàng không cao, kim ngạch xuất khẩu thu đ−ợc ở từng mặt hàng cũng không caọ

Có sự bất ổn định lớn trong xuất khẩu ở một số mặt hàng có tiềm năng sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam (mặt hàng ấy cũng đ−ợc xem là mặt hàng chủ lực và chiến l−ợc của công ty) VD: Hai mặt hàng điều và cà phê, là những mặt hàng đem lại kim ngạch xuất khẩu lớn cho công ty ở các năm 1997, 1998, 1999 nh−ng lại không còn đ−ợc xuất khẩu ở năm 2000.

3. Chất l−ợng hàng nông sản xuất khẩu của công tỵ

Khái quát chung chất l−ợng hàng nông sản của công tỵ

Công ty VILEXIM là một công ty chuyên doanh xuất nhập khẩụ Công ty không tổ chức sản xuất và chế biến hàng nông sản xuất khẩu nên chất l−ợng hàng nông sản xuất khẩu của công ty phụ thuộc vào quá trình sản xuất, chế biến, bảo quản hàng nông sản chung của cả n−ớc thông qua nghiệp vụ thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩụ

Trong thời gian qua, nhà n−ớc ta đã quan tâm song ch−a thực sự hiệu quả vấn đề giúp đỡ nhân dân có nguồn vốn ban đầu để trang trải cho việc mở rộng diện tích gieo trồng, thay đổi giống cây trồng, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên nông dân nhiều khi phải trồng những loại cây thoái hoá, lẫn tạp, chất l−ợng không đồng bộ hoặc chạy theo những giống cây trồng cho năng suất cao nh−ng chất l−ợng lại thấp.

Quá trình chế biến, hàng nông sản của cả n−ớc cũng tác động đến chất l−ợng hàng xuất khẩu của công tỵ Trong thời gian qua, hoạt động chế biến hàng nông sản của n−ớc ta ch−a thực sự đ−ợc chú trọng đầu t− phát triển nên hàng xuất khẩu của công ty chủ yếu là sản phẩm thô hoặc mới chỉ qua sơ chế, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu cao của thị tr−ờng thế giớị

Ngoài ra, với tính chất dễ mốc, ẩm, biến chất thì khâu bảo quản cũng đóng vai trò quan trọng quyết định chất l−ợng hàng xuất khẩụ Hiện nay hệ thống sân phơi, kho bãi, phòng sấy và các thiết bị khác phục vụ công tác bảo quản hàng nông sản nhìn chung vẫn còn thiếu về số l−ợng, kém về chất l−ợng. Hệ thống kho tàng mới chỉ là nơi chứa hàng chứ ch−a đủ điều kiện là nơi bảo quản, chống mối, mọt, nấm...cho hàng. Các nhà máy sấy còn thiếu, quy mô nhỏ, chủ yếu là sử dụng các biện pháp thủ công với nguyên liệu chính là than củi nên năngsuất chế biến thấp, chất l−ợng không đảm bảọ

Tóm lại hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam nói chung và của công ty nói riêng còn thấp. Vì vậy hàng nông sản xuất khẩu của công ty gặp phải nhiều khó khăn khi cạnh tranh với các đối thủ xuất khẩu sản phẩm cùng loạị

b. Chất l−ợng một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công tỵ

Chất l−ợng lạc nhân xuất khẩụ

Khí hậu nhiệt đới n−ớc ta là điều kiện thuận lợi cho cây lạc phát triển. Với đặc điểm là cây công nghiệp ngắn ngày (85-90 ngày), cây lạc đặc biệt phù hợp với những vùng hay bị thiên tai, hạn hán. Vì vậy, miền Trung và Trung Du là hai nguồn cung cấp lạc chủ yếu của n−ớc tạ

Trong những năm qua, nhận thức rõ vai trò của cây lạc trong sản xuất và xuất khẩu nông nghiệp, các địa ph−ơng trong n−ớc đã tích cực thực hiện công tác khuyến nông, từng b−ớc đ−a giống lạc mới có năng suất và chất l−ợng cao vào gieo trồng đồng thời áp dụng một số tiến bộ khoa học vào sản xuất. Vì vậy chất l−ợng lạc nhân xuất khẩu của Việt Nam nói chung và của công ty VILEXIM nói riêng đã đ−ợc cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, so với một số n−ớc khác cũng sản xuất lạc trên thế giới thì chất l−ợng lạc của VILEXIM còn kém hơn nhiềụ VD: So sánh về cỡ hạt: Lạc nhân Việt Nam có cỡ hạt khoảng 60 - 70 hạt / ounce trong khi đó lạc nhân của Mỹ chỉ khoảng 40 hạt / ouncẹ

Ngoài yếu tố giống, ph−ơng pháp gieo trồng, công tác chế biến và bảo quản cũng có tác động trực tiếp đến chất l−ợng Lạc xuất khẩu của công tỵ

Thông th−ờng hạt Lạc t−ơi chiếm khoảng 40% độ ẩm. Theo yêu cầu chung của thị tr−ờng thế giới thì sau khi phơi khô hàm l−ợng này chỉ còn 10% hoặc ít hơn, khi bảo quản Lạc phải có độ ẩm <10%. Hiện nay chúng ta th−ờng nhờ nắng, gió làm khô Lạc. Tuy rằng biện pháp này rất kinh tế song lại không chủ động, gặp lúc trời m−a hay nắng yếu phải phơi kéo dàị Đây là dịp tốt để các sinh vật có hại phát triển trên hạt Lạc. Những quá trình sinh lý bất lợi nh− (hô hấp, tự bốc nóng) cũng sẽ xảy ra và làm giảm chất l−ợng Lạc. Đặc biệt là việc phơi lạc d−ới nắng Hè quá lâu (nh− trong điều kiện nắng và gió Lào Nghệ Tĩnh) sẽ gây hiện t−ợng chảy dầu và dễ bị vỡ khi bóc vỏ, làm giảm chất l−ợng Lạc.

Nh− vậy, có thể thấy khí hậu nhiệt đới của n−ớc ta không những là điều kiện khí hậu tuyệt vời cho cây nông nghiệp phát triển mà cũng là điều kiện thuận lơi cho các loại sâu, mọt, nấm, mốc ... phát triển. Chính vì vậy công tác bảo quản phải đ−ợc công ty đặc biệt chú trọng. Tuy nhiên trong thời gian qua, hệ thống kho tàng bảo quản của công ty vẫn ch−a đ−ợc đầu t− thích đáng, ph−ơng tiện bảo quản còn thiếu và yếu kém nên đã gây ảnh h−ởng dến chất l−ợng lạc xuất khẩu của công tỵ

Chất l−ợng gạo xuất khẩụ

Gạo là mặt hàng mới đ−ợc công ty xuất khẩu trong những năm gần đây song đã là mặt hàng xuất khẩu chủ lực, đ−ợc đánh gía là có triển vọng và góp phần quan trọng vào sự phát triển của công tỵ Cũng nh− lạc nhân, chất l−ợng

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu và kinh doanh hàng nông sản (Trang 42 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)