Luyện viết phần kết bài

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng môn Tiếng Việt lớp 4-5 (Trang 65 - 67)

4.1.Ghi nhớ:

*Nếu như phần MB giống như một lời mời chào thõn ỏi thỡ phần kết bài giống như một cuộc tiễn đưa người khỏch vừa đến thăm “vườn văn” của mỡnh. Để tạo cho khỏch sự quyến luyến khụng muốn rời xa, cuộc tiễn đưa ấy phải thật tỡnh cảm và chõn thành. Muốn vậy, khi viết phần KB, cỏc em phải viết thật cụ đọng, ngắn gọn và sỳc tớch, trỏnh kết thỳc một cỏch đơn điệu, tẻ nhạt và cộc lốc. Kết bài chớnh là kết lại, khộp lại nội dung vừa trỡnh bày ở phần TB. Vỡ vậy cần khộp bài một cỏch khộo lộo để nú đọng lại và mở ra trong lũng người đọc những cảm xỳc tràn trề, những hỡnh ảnh đẹp đẽ mà chỳng ta đó miờu tả, đó kể trong bài văn của mỡnh.

*Lưu ý: Mỗi một cõu văn khi đọc lờn đều tạo ra những õm hưởng cao thấp khỏc nhau, lỳc trầm lỳc bổng. Với cõu cuối cựng, cỏc em lờn tỡm cỏch diễn đạt cho cõu văn của mỡnh trựng xuống, nếu khụng tỡm được cỏch diễn đạt trựng xuống thỡ phải tỡm cỏch diễn đạt cho õm hưởng của nú lướt lờn , tạo cho cõu văn cú tiếng vọng, khụng nờn để giọng văn ngang ngang khi kết bài. Nếu khụng làm được điều đú, õm thanh sẽ bị cụt , gõy mất thiện cảm với người đọc

VD cho đoạn kết:

- Tre gắn bú và đi vào cuộc sống của người dõn quờ tụi. Người làng tụi dẫu cú đi xa tận chõn trời gúc bể, trong tõm trớ vẫn luụn nhớ về quờ hương, nhớ về cội nguồn, nhớ về những luỹ tre. (Âm thanh bị cụt, chưa cú tiếng vọng)

-Tre gắn bú và đi vào cuộc sống của người dõn quờ tụi. Người làng tụi dẫu cú đi xa tận chõn trời gúc bể, trong tõm trớ vẫn luụn nhớ về quờ hương , nhớ về cội nguồn, nhớ về những luỹ tre thõn thuộc quờ mỡnh. (Thờm cụm từ này để cõu văn trựng xuống, tạo ra tiếng vọng)

-Tre gắn bú và đi vào cuộc sống của người dõn quờ tụi. Người làng tụi, mỗi khi đi xa lõu ngày, hỡnh búng gợi nhớ quờ hương nhiều nhất chớnh là luỹ tre làng xanh mỏt yờu thương. (Cụm từ này làm cõu văn lướt lờn, tạo cho õm hưởng kộo dài ra)

*Ta cú thể dựng 2 cỏch kết bài: Kết bài tự nhiờn (Cho biết kết thỳc, khụng cú lời bỡnh luận thờm) và kết bài mở rộng (núi lờn tỡnh cảm, cảm xỳc của mỡnh, liờn tưởng và cú thờm lời bỡnh luận ).

VD: * Lưu ý :

Ta cú thể sử dụng lối viết theo kiểu Đầu cuối tương ứng để viết phần MB và KB.

VD:

Đề 1: Hóy tả lại vẻ đẹp nơi em ở vào một mựa trong năm.

MB: Cỏc bạn thớch mựa nào? Cỏi giỏ lạnh của mựa đụng hay cỏi ấm ỏp của mựa xuõn? Cũng cú thể cỏc bạn lại thớch mựa thu với sự mỏt lành của nú. Riờng tụi, tụi lại thớch cỏi núng nực của mựa hố đấy cỏc bạn ạ!

KB: Cỏc bạn thớch cảnh đẹp của mựa nào? Cú thể cỏc bạn thớch cảnh giỏ lạnh của mựa đụng, cảnh mỏt mẻ của mựa thu hoặc cảnh ấm ỏp của mựa xuõn. Riờng tụi, tụi vẫn thớch mựa hố...

Đề 2: Thuật lại một việc làm trong ngày chủ nhật.

MB:Cỏc bạn yờu quý! Ngày chủ nhật cỏc bạn thường làm gỡ? Xem hoạt hỡnh hay đọc chuyện? Theo ba đi tắm biển hay đi giỳp mẹ việc nhà? Cũn tụi, ngày chủ nhật, tụi

thường làm vườn. Khu vườn xanh mướt của gia đỡnh tụi ở thụn Vĩ Dạ, trải nhẹ bờn cạnh bờ sụng Hương.

KB: Cỏc bạn yờu quý! Ngày chủ nhật cỏc bạn thường làm gỡ? Xem hoạt hỡnh hay đọc chuyện? Theo ba đi tắm biển hay giỳp mẹ việc nhà? Cũn tụi, ngày chủ nhật, tụi vẫn làm vườn...

4.2.Bài tập thực hành:

Viết phần kết bài cho cỏc đề văn sau và cho biết đú là kết bài ịư nhiờn hay kết bài mở rộng:

a) Tả cỏi trống trường.

b) Tả một vật nuụi trong nhà.

c) Tả một cỏi cõy ăn trỏi đang mựa quả chớn. d) Tả một cỏi cõy cho búng mỏt mà em yờu thớch. e) Tả một người thõn của em

f) Nơi em ở cú cảnh đẹp nào em yờu thớch hơn cả? Hóy tả lại cảnh ấy. g) Tả cảnh đẹp vào một đờm trăng sỏng ở nơi em ở.

h) Tả con đường quen thuộc từ nhà em đến trường. i) Hóy tả lại một cơn mưa mà em cú dịp chứng kiến.

k) Em hóy kể lại một cõu chuyện từng để lại ấn tượng đẹp đẽ về tỡnh bạn dưới mỏi trường tiểu học.

*Đỏp ỏn:

a) Tiếng trống là nhịp đập thời gian của trường em. Tiếng trống là hiệu lệnh hoạt động cho tất cả thầy trũ trong trường. Theo nhịp trống, chỳng em xếp hàng. Theo nhịp trống, chỳng em vào lớp,...Mai đõy,em sẽ lớn lờn, cú thể đi đến bất cứ nơi nào, song tiếng trống trường sẽ mói mói đọng lại trong tõm trớ em cựng với những kớ ức đẹp đẽ của tuổi học trũ. (Kết bài mở rộng)

b) Em rất yờu mến Mi Mi. Nú khụng những là mmột dũng sĩ diệt chuột mà cũn là người bạn trung thành, thõn thiết của em.( KB tự nhiờn)

c) Sau này lớn lờn, dự cú đi đõu xa, em cũng khụng thể nào quờn được hương vị của những cõy trỏi ụng em đó trồng và càng khụng thể nào quờn được hương vị của trỏi xoài cỏt quờ em.(KB mở rộng)

d) Dưới búng mỏt của cõy bàng, chỳng em vui chơi, nụ đựa thoả thớch. Cõy bàng như người bạn lớn hiền từ và tốt bụng của tất cả chỳng em.( KB tự nhiờn)

e) Em ngày càng lớn khụn cũn bà thỡ ngày càng già yếu. Lỳc nào nhỡn vào mắt bà, lỳc nào em cũng thấy đụi mắt ấy chan chứa yờu thương. Em chỉ muốn ụm lấy bà mà núi: "Bà ơi bà, chỏu yờu thương và kớnh trọng bà vụ cựng!...".(KB mở rộng)

f) Dẫu cú những thỏng ngày vất vả như thế, tụi vẫn tha thiết yờu con sụng quờ hương ấy.(KB tự nhiờn)

g) Về khuya, vầng trăng càng lờn cao càng thu nhỏ lại. Làng quờ em đó yờn vào giấc ngủ. Chỉ cú vầng trăng thao thức như canh chừng giấc ngủ cho làng em.(KB tự nhiờn)

h) Chẳng biết từ khi nào, con đường đó trở nờn thõn thiết với em. Em vụ cựng thớch thỳ mỗi lần bước đi trờn con đường ấy.(KB tự nhiờn)

i) Sau mỗi trận mưa, bầu trời như được giội rửa, khụng khớ trở nờn trong lành, thoỏng đóng. Cõy cối xanh tươi hơn, đường phố cũng trở lờn sạch sẽ hơn. Em rất yờu những cơn mưa tốt lành như thế. (KB mở rộng)

k) Thoắt cỏi, năm năm học vốo trụi qua. Năm năm học ấy, chỳng tụi học được bao nhiờu điều thỳ vị và kỡ lạ từ thầy cụ và bố bạn. Nhỡn lại những năm thỏng ngọt ngào ấy, trong tụi lại dõng lờn những cảm xỳc khú tả. .Và điều kỡ lạ nhất là tụi và Hoàng đó trở lờn gắn bú từ một cõu chuyện buồn như thế đấy!

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng môn Tiếng Việt lớp 4-5 (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w