A) Ghi nhớ :
Để thể hiện mối quan hệ về nghĩa giữa cỏc vế cõu, ngoài QHT, ta cũn cú thể nối cỏc vế cõu ghộp bằng một số cặp từ hụ ứng như :
- Vừa.... đó....; chưa....đó....; mới.... đó....; vừa....đó...; càng....càng... - Đõu... đấy.; nào....ấy.; sao....vậy.; bao nhiờu...bấy nhiờu.
Bài 1 :
Xỏc định cỏc vế cõu, cặp từ hụ ứng nối cỏc vế cõu trong từng cõu ghộp dưới đõy :
a) Mẹ bảo sao / thỡ con làm vậy.
b) Học sinh nào chăm chỉ / thỡ học sinh đú đạt kết quả cao trong học tập. c) Anh cần bao nhiờu / thỡ anh lấy bấy nhiờu.
d) Dõn càng giàu / thỡ nước càng mạnh.
Bài 2:
Tỡm cặp từ hụ ứng thớch hợp điền vào chỗ trống :
a) Nú ...về đến nhà , bạn nú ... gọi đi ngay. b) Giú ...to, con thuyền ....lướt nhanh trờn biển. c) Tụi đi ...nú cũng đi...
d) Tụi núi..., nú cũng núi....
*Đỏp ỏn : a) vừa...đó... b) càng....càng... c) ....đõu....đấy. d) ...sao....vậy. Bài 3 :
Điền vế cõu thớch hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh cỏc cõu ghộp :
a) Mưa càng lõu,...
b) Tụi chưa kịp núi gỡ,....
c) Nam vừa bước lờn xe buýt,... d) Cỏc bạn đi đõu thỡ....
*Đỏp ỏn :
a) ...đường càng lầy lội. b) ...nú đó bỏ chạy. c) ...xe đó chuyển bỏnh. d) ...tụi theo đấy.
...
11.Dấu cõu :
A) Ghi nhớ :
*Dấu cõu là kớ hiệu chữ viết để biểu thị ngữ điệu khỏc nhau. Những ngữ điệu này lại biểu thị những quan hệ ngữ phỏp khỏc nhau và những mục đớch núi khỏc nhau.
*Mười dấu cõu thường dựng là: Dấu chầm, chấm hỏi, chấm than (chấm cảm), dấu phẩy, chấm phẩy, hai chấm, gạch ngang, ngoặc đơn, ngoặc kộp, chấm lửng(ba chấm).
a) Dấu chấm:
Dấu chấm đặt ở cuối cõu bỏo hiệu cõu đó kết thỳc. Viết hiết cõu phải ghi dấu chấm. Khi đọc, gặp dấu chấm phải hạ giọng và nghỉ hơi (nghỉ hơi một quóng bằng
khoảng thời gian đọc một chữ). Chữ cỏi đầu cõu phải viết hoa. Dấu chấm thường đặt ở cuối cõu kể, đồng thời cú khả năng đỏnh dấu sự kết thỳc của một đoạn văn.
b) Dấu phẩy :
- Dấu phẩy được đặt xen kẽ trong cõu. Một cõu cú thể cú một hoặc nhiều dấu phẩy. Khi đọc, gặp dấu phẩy phải ngắt hơi ngắn (thời gian ngắt hơi bằng bằng nửa quóng nghỉ hơi sau dấu chấm). Dấu phẩy giỳp cho cỏc ý, cỏc phần trong cõu được phõn cỏch rừ ràng.
- Dấu phẩy dựng để :
+ Tỏch cỏc bộ phận cựng loại (đồng chức) với nhau. + Tỏch cỏc bộ phận phụ với nũng cốt cõu.
+ Tỏch cỏc vế cõu ghộp.
c) Dấu chầm hỏi:
Dựng đặt cuối cõu hỏi. Khi đọc cõu cú dấu chấm hỏi, cần nhấn mạnh vào nội dung cần hỏi .Thời gian nghỉ lấy hơi sau dấu phẩy như dấu chấm.Sau dấu chầm hỏi, bắt đầu một cõu khỏc, phải viết hoa chữ cỏi đầu cõu.
d) Dấu chấm than (dấu chấm cảm):
Là dấu cõu dựng để đặt cuối cõu cảm hoặc cõu khiến.Khi gặp dấu chấm cảm phải nghỉ hơi như dấu chấm.
e) Dấu chấm phẩy:
Là dấu dựng đặt giữa cỏc vế cõu hoặc cỏc bộ phận đẳng lập với nhau. Khi đọc phải ngắt ở dấu chấm phẩy, ngắt quóng dài hơn so với dấu phẩy và ngắn hơn so với dấu chấm.
f) Dấu hai chấm: Là dấu dựng để:
- Bỏo hiệu lời tiếp theo là lời núi trực tiếp của người khỏc được dẫn lại (dựng kốm dấu ngoặc kộp hoặc dấu gạch đầu dũng).
- Bỏo hiệu lời tiếp theo là lời giải thớch, thuyết minh cho bộ phận đứng trước nú.
g) Dấu gạch ngang: Là dấu cõu dựng để: - Đặt trước những cõu hội thoại.
- Đặt trước bộ phận liệt kờ.
- Dựng để tỏch phần giải thớch với cỏc bộ phận khỏc của cõu. - Dựng để đặt trước cỏc con số, tờn riờng để chỉ sự liờn kết.
h) Dấu ngoặc đơn: Là dấu cõu dựng để: - chỉ ra nguồn gốc trớch dẫn.
- Chỉ ra lời giải thớch.
i) Dấu ngoặc kộp: Dựng để: - Bỏo hiệu lời dẫn trực tiếp. - Đỏnh dấu tờn một tỏc phẩm.
- Bỏo hiệu những từ trong ngoặc kộp phải hiểu theo nghĩa khỏc với nghĩa vốn cú của nú hoặc hiểu theo nghĩa ngược lại, mỉa mai.
k) Dấu chấm lửng (dấu ba chấm): Dựng để : - Biểu thị lời núi bị đứt quóng vỡ xỳc động. - Ghi lại những chỗ kộo dài của õm thanh.
- Chỉ ra rằng người núi chưa núi hết.
B) Bài tập thực hành:
Bài 1:
Trong những cõu sau đõy, dấu hai chấm cú tỏc dụng gỡ?
a) Sự vật xung quanh tụi cú sự thay đổi lớn: Hụm nay tụi đi học. b) Bố dặn bộ Lan: “Con phải học bài xong rồi mới đi chơi đấy!”.
*Đỏp ỏn :
a) Bắt đầu sự giải thớch. b) Mở đầu cõu trớch dẫn.
Bài 2:
Đặt 2 cõu cú dựng dấu ngoặc đơn:
- Phần chỳ thớch trong ngoặc đơn làm rừ ý một từ ngữ. - Phần chỳ thớch cho biết xuất xứ của đoạn văn.
Bài 3:
Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm cảm vào chỗ trống sao cho thớch hợp:
Sõn ga ồn ào....nhộn nhịp...đoàn tàu đó đến... ...Bố ơi....bố đó nhỡn thấy mẹ chưa...
...Đi lại gần nữa đi....con.... ....A....mẹ đó xuống kia rồi...
*Đỏp ỏn :
Sõn ga ồn ào, nhộn nhịp: đoàn tàu đó đến. - Bố ơi, bố đó nhỡn thấy mẹ chưa?
- Đi lại gần nữa đi, con! - A, mẹ đó xuống kia rồi!
Bài 4:
Hóy chữa lại cỏc dấu cõu viết sai cho cỏc cõu sau:
a) Con tỡm xem quyển sỏch để ở đõu? b) Mẹ hỏi tụi cú thớch xem phim khụng?
c) Tụi cũng khụng biết là tụi cú thớch hay khụng?
Bài 5:
Tỏch đoạn văn sau ra thành nhiều cõu đơn. Chộp lại đoạn văn và điền dấu cõu thớch hợp. Nhớ viết hoa và xuống dũng cho đỳng :
Một con Dờ Trắng vào rừng tỡm lỏ non bỗng gặp Súi Súi quỏt dờ kia mi đi đõu Dờ Trẵng run rẩy tụi di tỡm lỏ non trờn đầu mi cú cỏi gỡ thế đầu tụi cú sừng tim mi thế nào tim tụi đang run sợ...
*Đỏp ỏn :
Một con Dờ Trắng vào rừng tỡm lỏ non, bỗng gặp Súi. Súi quỏt: - Dờ kia, mi đi đõu?
Dờ Trắng run rẩy: - Tụi đi tỡm lỏ non.
- Trờn đầu mi cú cỏi gỡ thế? - Đầu tụi cú sừng.
- Tim mi thế nào? - Tim tụi đang run sợ... ...
12.Liờn kết cõu : (Tuần 25- Lớp 5)
* Liờn kết cõu : Lặp từ ngữ Thay thế từ ngữ Dựng từ ngữ để nối (Liờn tưởng...)
A)Ghi nhớ:
* Cõu văn là một bộ phận của đoạn văn. Trong một đoạn văn, cỏc cõu văn phải liờn kết chặt chẽ với nhau cả về nội dung và hỡnh thức. Cụ thể :
a) Về nội dung :
- Cỏc cõu phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn.
VD: “ Mẹ Võn là bỏc sĩ. Quần ỏo ở cửa hàng này rất đẹp. Chiếc ụ tụ đi nhanh ”. Chuỗi cõu này khụng tạo thành đoạn văn vỡ mỗi cõu núi về một chủ đề riờng.
- Cỏc cõu phải sắp xếp theo trật tự hợp lớ.
VD: “Mẹ Võn là bỏc sĩ. Người Trang gặp đầu tiờn là mẹ Võn. Trang tỡm đến nhà Võn. Bỏc làm việc ở thành phố”. Chuỗi cõu này cũng khụng tạo thành đoạn văn vỡ trật tự sắp xếp khụng hợp lớ.
b) Về hỡnh thức:
Ngoài sự liờn kết về nội dung, giữa cỏc cõu trong đoạn phải được liờn kết bằng những dấu hiệu hỡnh thức nhất định. Về hỡnh thức, người ta thường liờn kết cỏc cõu bằng cỏc phộp liờn kết như phộp lặp (lặp từ ngữ), phộp thế (thay thế từ ngữ), phộp nối (dựng từ ngữ để nối), phộp liờn tưởng,...
* Phộp lặp :
- Ta cú thể liờn kết một cõu với một cõu đứng trước nú bằng cỏch dựng bằng cỏch lặp lại trong cõu ấy những từ ngữ đó xuất hiện ở cõu đứng trước nú.
- Khi sử dụng phộp lặp cần lưu ý phối hợp với cỏc phộp liờn kết khỏc để trỏnh lặp lại từ ngữ quỏ nhiều, gõy ấn tượng nặng nề.
* Phộp thế :
- Ta cú thể liờn kết một cõu với một cõu đứng trước nú bằng cỏch dựng đại từ hoặc những từ ngữ đồng nghĩa thay thế cho cỏc từ ngữ đó dựng ở cõu đứng trước .
- Việc sử dụng đại từ hoặc từ đồng nghĩa liờn kết cõu làm cho cỏch diễn đạt thờm đa dạng , hấp dẫn.
- Ta cú thể liờn kết một cõu với một cõu đứng trước nú bằng quan hệ từ hoặc một số từ ngữ cú tỏc dụng kết nối như: nhưng, tuy nhiờn,thậm chớ, cuối cựng, ngoài ra, mặt khỏc, trỏi lại, đồng thời,...
- Việc sử dụng quan hệ từ hoặc những từ ngữ cú tỏc dụng kết nối giỳp ta nắm được mối quan hệ về nội dung giữa cỏc cõu trong đoạn văn, bài văn.
B)Bài tập thực hành:
Bài 1:
Tỡm từ được lặp lại để liờn kết cõu:
Bộ thớch làm kĩ sư giống bố và thớch làm cụ giỏo giống mẹ.Lại cú lỳc bộ thớch làm bac sĩ để chữa bệnh cho ụng ngoại....
*Đỏp ỏn :
Từ ngữ lặp : bộ thớch làm.
Bài 2:
Tỡm từ trựng lặp cú thể thay thế được bằng đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa .Hóy thay thế và chộp lại đoạn văn :
Pỏp- lốp nổi tiếng là người làm việc nghiờm tỳc. Pỏp- lốp cú thúi quen làm việc rất thận trọng. Cỏc thớ nghiệm của Pỏp- lốp thường được lặp lại rất nhiều lần...
*Đỏp ỏn :
Pỏp- lốp ụng
Làm việc xử lớ cụng việc
Bài 3:
Tỡm những từ ngữ thớch hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong đoạn trớch :
Sụng Hương là một bức tranh phong cảnh khổ dài mà mỗi đoạn, mỗi khỳc đều cú vẻ đẹp riờng của nú. Cứ mỗi mựa hố tới, ..(1)...bỗng thay chiếc ỏo xanh hằng ngày bằng thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. Những đờm trăng sỏng,..(2)...là một đường trăng lung linh rỏt vàng...(3)....là một đặc õn của thiờn nhiờn dành cho Huế.
( dũng sụng, sụng Hương, Hương Giang )
*Đỏp ỏn:
(1): Hương Giang
(2): dũng sụng
(3): Sụng Hương
Bài 4:
Tỡm từ ngữ cú tỏc dụng nối trong đoạn trớch sau, núi rừ từ ngữ này nối kết những nội dung gỡ với nhau:
Bọn thực dõn Phỏp đó khụng đỏp ứng, lại thẳng tay khủng bố Việt minh hơn trước. Thậm chớ, đến khi thua chạy, chỳng cũn nhẫn tõm giết nốt số đụng tự chớnh trị ở Yờn Bỏi và Cao Bằng.
Tuy vậy, đối với người Phỏp, đồng bào ta vẫn giữ một thỏi độ khoan hồng và nhõn đạo. (Hồ Chớ Minh)
- Tuy vậy : Cú tỏc dụng biểu thị sự đối lập giữa ý trờn và ý dưới.
Bài 5:
Mỗi từ ngữ gạch chõn dưới đõy cú tỏc dụng gỡ?
a) Chỳ Gà Trống Rừng cú tiếng gỏy rất hay nờn ai cũng thớch nghe. Thế nhưng, lóo Hổ Vằn lại khụng thớch tiếng gỏy đú mmọt chỳt nào.
b) Một hụm, chim Gừ Kiến đến chơi nhà chị Cụng... Gừ Kiến lại đến chơi nhà Sỏo Sậu. Cuối cựng, Gừ Kiến lại đến nhà Gà.
*Đỏp ỏn :
- Thế nhưng: Biểu thị sự đối lập.
- Cuối cựng: Biểu thị ý kết thỳc , sau cựng.
PHẦN II : TẬP LÀM VĂN *Chương trỡnh Phõn mụn TLV: - Lớp 2: +Tuần 10: Kể về người thõn. + Tuần 13: Kể về gia đỡnh. + Tuần 20: Tả ngắn về bốn mựa. + Tuần 28: Tả ngắn về cõy cối. + Tuần 34: Kể ngắn về người thõn.
- Lớp 3:
+ Tuần 3: Kể về gia đỡnh.
+ Tuần 6: Kể lại buổi đầu em đi học. + Tuần 8: Kể về người hàng xúm.
+Tuần 11,12: Núi, viết về quờ hương và cảnh đẹp đất nước. +Tuần 16,17: Núi về thành thị, nụng thụn.
+ Tuần 21,22: Núi, viết về người lao động trớ úc.
+ Tuần 2332: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật, lễ hội, một trận thi đấu thể thao, bảo vệ mụi trường.
+ Tuần 13, 31: Viết thư. + Tuần 33 : Ghi chộp sổ tay.
- Lớp 4:
+ Tuần 112: Kể chuyện( cốt chuyện; xõy dựng đoạn văn; phỏt triển cõu chuyện; hành động, ngoại hỡnh của nhõn vật; mở bài, kết bài,...)
+ Tuần 3, 5 : Viết thư.
+ Tuần 14 32: miờu tả (đồ vật,cõy cối,con vật: quan sỏt, xõy dựng đoạn văn, mở bài, kết bài).
- Lớp 5:
+ Tuần 18: Tả cảnh ( dựng đoạn mở bài, kết bài).
+ Tuần 2234: ễn tập văn kể chuyện, tả đồ vật,cõy cối, con vật, tả cảnh, tả người.
1) Bài tập về phộp viết cõu:
1.1.Ghi nhớ:
* Cõu văn là một bộ phận của bài văn. Vỡ vậy, muốn cú một đoạn văn hay thỡ phải cú cỏc cõu văn hay. Muốn viết được cõu văn hay, ngoài việc dựng từ chớnh xỏc, cõu văn cần phải cú hỡnh ảnh. Cú hỡnh ảnh, cõu văn sẽ cú màu sắc, đường nột, hỡnh khối,...Để cõu văn cú hỡnh ảnh, cỏc em cần lưu ý sử dụng cỏc từ ngữ gợi tả, gợi cảm và cỏc biện phỏp nghệ thuật như so sỏnh, nhõn hoỏ, điệp ngữ, đảo ngữ,...Cỏc hỡnh thức nghệ thuật này sẽ làm cho cõu văn trở nờn sinh động hơn rất nhiều.
*Với cựng một nội dung thụng bỏo, song với mỗi cỏch viết lại cú một cỏch hiểu khỏc nhau.
VD: Với nội dung: Con sụng chảy qua một cỏnh đồng, ta cú thể diễn tả bằng nhiều cỏch như sau :
- Con sụng nằm uốn khỳc giữa cỏnh đồng xanh mướt lỳa khoai. (Vẻ đẹp thuần tuý).
- Con sụng khoan thai nằm phơi mỡnh trờn cỏnh đồng xanh mướt lỳa khoai. (Vẻ đẹp khoẻ khoắn).
- Con sụng hiền hoà chảy qua cỏnh đồng xanh mướt lỳa khoai.( Vẻ đẹp hiền hoà).
- Con sụng lặng lẽ dấu mỡnh giữa cỏnh đồng xanh mướt lỳa khoai.(Vẻ đẹp trầm tư).
- Con sụng mềm như một dải lụa vắt ngang qua ỏnh đồng xanh mướt lỳa khoai. (Vẻ đẹp thơ mộng)
...
Như vậy, ý của cõu văn hoàn toàn phụ thuộc vào ngụ ý của người viết .Với mỗi một cỏch diễn đạt khỏc nhau lại cho một giỏ trị biểu cảm khỏc nhau.
* Cỏc biện phỏp nghệ thuật thường sử dụng khi viết văn:
a) Biện phỏp so sỏnh: Là đối chiếu 2 sự vật, hiện tượng cựng cú một dấu hiệu chung nào đú với nhau, nhằm làm cho việc diễn tả được sinh động, gợi cảm.
VD: Bà như quả ngọt chớn rồi
Càng thờm tuổi tỏc, càng tươi lũng vàng.
(Vừ Thanh An)
( So sỏnh bà ( sống lõu, tuổi đó cao) như quả ngọt chớn rồi (quả đến độ già giặn, cú giỏ trị dinh dưỡng cao).So sỏnh như vậy để cho người người đọc sự suy nghĩ, liờn tưởng: Bà cú tấm lũng thơm thảo,đỏng quý; cú ớch lợi cho cuộc đời, đỏng nõng niu và trõn trọng )
b) Biện phỏp nhõn hoỏ: Là biến sự vật (cỏ cõy, hoa lỏ, giú trăng, chim thỳ,...) thành con người bằng cỏch gỏn cho nú những đặc điểm mang tớnh cỏch người, làm cho nú trở nờn sinh động, hấp dẫn.
VD: ễng trời nổi lửa đằng đụng
( Nhà thơ đó sử dụng biện phỏp nhõn hoỏ bằng cỏch dụng từ xưng hụ với cỏc sự vật: “ễng trời”, “bà sõn” cựng cỏc hoạt động của con người: “nổi lửa”, “vấn chiếc khăn hồng”, giỳp cho người đọc cảm nhận được một bức tranh cảnh vật buổi sỏng đẹp đẽ, nhộn nhịp và sinh động).
c) Điệp từ, điệp ngữ : Là sự nhắc đi nhắc lại mmột từ ngữ, nhằm nhấn mạnh một ý nào đú, làm cho nú nổi bật và hấp dẫn người đọc.
VD: Ơi Việt Nam! Việt Nam ơi! Việt Nam! Ta gọi tờn Người thiết tha...
(Lờ Anh Xuõn)
(Từ Việt Nam, tờn gọi của đất nước, được nhắc lại 3 lần (điệp từ) nhằm nhấn mạnh tỡnh cảm tha thiết gắn bú và yờu thương đất nước).
d) Biện phỏp đảo ngữ: Là sự thay đổi trật tự cấu tạo ngữ phỏp thụng thường của cõu văn, nhằm nhấn mạnh và làm nổi bật ý cần diễn đạt.
VD: Chất trong vị ngọt mựi hương
Lặng thầm thay những con đường ong bay...
(Nguyễn Đức Mậu)
(Dũng 2 đảo VN lờn trước gúp phần nhấn mạnh được ý nghĩa đẹp đẽ : Sự lao động thầm lặng, khụng mệt mỏi của bầy ong thật đỏng cảm phục).
LVT
1.2.Bài tập thực hành:
Bài 1:
Thờm từ ngữ vào chỗ trống để cõu văn cú sức gợi tả, gợi cảm hơn:
a) Phớa đụng,...mặt trời ...nhụ lờn đỏ rực. b) Bụi tre ...ven hồ....nghiờng mỡnh...theo giú. c) Trờn cành cõy...., mấy chỳ chim non...kờu...
d) Khi hoàng hụn...xuống, tiếng chuụng chựa lại ngõn.... e) Em bộ...cười...
*Đỏp ỏn :
a) ễng, đang từ từ. b) Ngà , đang , đu đưa.