Kiến nghị nhằm thống nhất quy định về tổ chức lại doanh nghiệp

Một phần của tài liệu tính thống nhất của pháp luật về doanh nghiệp (Trang 45 - 51)

2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện sự thống nhất trong pháp luật doanh nghiệp ở Việt Nam

2.4. Kiến nghị nhằm thống nhất quy định về tổ chức lại doanh nghiệp

Sự ra đời của Luật doanh nghiệp năm 2005 có ý nghĩa quan trọng trong việc thống nhất pháp luật về tổ chức lại doanh nghiệp. Nhng những quy định đó vẫn cha đủ đáp ứng yêu cầu về mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh hoặc chuyển đổi một cách linh hoạt sang hoạt động theo loại hình doanh nghiệp khác của nhà đầu t. Do đó, pháp luật về doanh nghiệp cần phải bổ sung những quy định nh:

Thứ nhất, những quy định pháp luật về tổ chức lại doanh nghiệp hiện nay cần phải đợc bổ sung những quy định về việc chuyển đổi công ty TNHH một thành viên thành doanh nghiệp t nhân và ngợc lại, hoặc những quy định chuyển đổi từ công ty TNHH hai thành viên trở lên thành công ty TNHH một thành viên. Những quy định về việc chuyển đổi này phải bao gồm quy định về trình tự, thủ tục chuyển đổi, về chế độ hởng quyền và lợi ích hợp pháp, chế độ chịu trách nhiệm về các khoản nợ cha thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác.

Thứ hai, pháp luật nên có những quy định cụ thể về việc chia, tách, sáp nhập, hợp nhất trong phạm vi các công ty không cùng loại hình. Có thể coi đây là một đòi hỏi của yêu cầu thực tiễn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh thực tiễn hoạt động quản lý của các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền. Ví dụ một công ty TNHH muốn hợp nhất với một công ty cổ phần, việc thiếu vắng các quy định pháp lý cụ thể điều chỉnh đồng nghĩa với việc các cơ quan chức năng không có cơ sở để thực hiện việc quản lý, giám sát. Điều này dẫn đến một hệ quả là pháp luật không đáp ứng đợc nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, trong khi việc mở rộng quy mô này lại có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp nói riêng cũng nh đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung.

Thứ ba, Nhà nớc nên bổ sung thêm một số quy định đối với pháp luật về tổ chức lại doanh nghiệp hiện nay nhằm tạo cơ sở pháp lý cho việc phát triển hoạt động mua bán doanh nghiệp. Trên thực tế, trong hệ thống pháp luật về doanh nghiệp của Việt Nam cũng đã có một số văn bản pháp luật về mua bán doanh nghiệp nhà nớc nh Nghị định 103/1999/NĐ - CP ngày 10/9/1999 của Chính phủ về giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp nhà nớc; hay Nghị định số 49/2002/NĐ - CP ngày 24/4/2002 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 103/1999/NĐ - CP ngày 10/9/1999. Tuy nhiên, có một thực tế là hầu nh cha có một quy định rõ ràng, cụ thể nào về việc mua bán doanh nghiệp ngoài

quốc doanh tồn tại trong hệ thống các văn bản pháp luật. Trên thực tế, việc mua bán doanh nghiệp đợc tiến hành trên cở sở pháp lý của chế định mua bán tài sản trong Luật dân sự. Song bên cạnh những tài sản hữu hình, doanh nghiệp còn có cả những tài sản nh thơng hiệu, uy tín, tên thơng mại _ vốn là những tài sản không đ- ợc điều chỉnh trong luật dân sự. Trong khi đó, trên thực tế mấy năm gần đây ở Việt Nam, hoạt động này diễn ra rất sôi nổi, đặc biệt là hoạt động mua bán doanh nghiệp qua mạng internet. Theo ớc tính, hiện nay có khoảng 300.000 doanh nghiệp t nhân trong hàng trăm lĩnh vực ngành nghề đã đợc mua và bán [18]. Đây là hoạt động hết sức bình thờng ở các nớc phát triển, song ở Việt Nam còn khá mới và cần một khung pháp lý để đảm bảo hoạt động này diễn ra theo những quy định phù hợp hơn.

Bên cạnh đó, nhà nớc nên có những biện pháp cụ thể để tăng cờng tính thống nhất khi ban hành pháp luật về doanh nghiệp mà một trong những biện pháp đó là cần phải giám sát quy trình lập pháp và lập quy chặt chẽ, trong đó chú trọng đến việc hạn chế sự xuất hiện các văn bản pháp quy ảnh hởng đến quyền tự do kinh doanh của nhà đầu t, tiến đến việc quyền tự do kinh doanh chỉ có thể bị hạn chế bởi Hiến pháp và các đạo luật đợc Quốc hội thông qua. Đồng thời, cần tăng c- ờng tiếng nói của doanh nghiệp trong quá trình xây dựng chính sách bằng cách thiết lập các cơ chế tiếp thu, xử lý ý kiến đánh giá của các doanh nghiệp và hiệp hội các doanh nghiệp. Chẳng hạn nh tổ chức những buổi đối thoại với doanh nghiệp, lắng nghe và sau đó tổng hợp kiến nghị của doanh nghiệp về cơ chế, chính sách pháp luật. Nhà nớc có thể thực hiện những hoạt động này bằng cách mở rộng hơn nữa hình thức tổ chức của Ban pháp chế các hiệp hội và Câu lạc bộ pháp chế. Đây có thể đợc coi là những cách thức hỗ trợ việc nhận biết nhu cầu điều chỉnh của pháp luật để đạt đợc sự thống nhất toàn diện trong những quy định pháp luật về doanh nghiệp, nhằm đáp ứng yêu cầu tất yếu và cấp thiết của thực tiễn hoạt động quản lý kinh tế của nhà nớc cũng nh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Kết luận

Với sự ra đời của Luật doanh nghiệp năm 2005 _ một văn bản pháp luật đã thể chế đúng đờng lối của Hiến pháp năm 1992 là đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, Việt Nam đã một lần nữa thể hiện sự quyết tâm hoàn thiện hệ thống pháp luật về doanh nghiệp theo hớng ngày càng thống nhất, góp phần xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa cũng nh tạo cơ sở pháp lý cho các doanh nghiệp ngày càng phát triển. Sự thống nhất của pháp luật về doanh nghiệp đợc thể hiện bằng những quy định chung áp dụng doanh nghiệp cho doanh nghiệp có vốn đầu t nhà nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t của tổ chức, cá nhân trong hoặc ngoài nớc. Có thể nói, thống nhất pháp luật về doanh nghiệp cũng là xu hớng chung của các quốc gia trên toàn thế giới, đáp ứng đợc nhu cầu nội tại của hệ thống pháp luật và đòi hỏi khách quan của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần phát triển kinh tế, giải quyết vấn đề việc làm cho ngời lao động, nâng cao mức sống của ngời dân.

Trong phạm vi khoá luận tốt nghiệp, với đề tài “Sự thống nhất của pháp luật về doanh nghiệp”, tác giả đã phân tích một số vấn đề lý luận của pháp luật về doanh nghiệp, những quy định đã đợc thống nhất cũng nh những quy phạm còn mâu thuẫn, không tơng thích với nhau và với những quy định trong các Điều ớc quốc tế mà Việt Nam đã tham gia hoặc kí kết; từ đó đa ra một số biện pháp cụ thể để hoàn thiện hơn nữa pháp luật về doanh nghiệp.

Trong thời gian tới đây, cùng với sự phát triển của các quan hệ xã hội trong việc thành lập và hoạt động của các doanh nghiệp, pháp luật về doanh nghiệp sẽ còn đợc hoàn thiện hơn rất nhiều. Đến lợt mình, những quy phạm đã thống nhất này sẽ tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển cả về số lợng và chất lợng của các doanh nghiệp cũng nh tạo điều kiện cho nền kinh tế trong nớc tiếp tục phát triển, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

1. Bàn về về tính thống nhất của pháp luật về doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay, Bùi Ngọc Cờng – Tạp chí Lập pháp ( số 6/2004 ).

2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ của Đồng Ngọc Ba.

3. Dự thảo Luật doanh nghiệp một số vấn đề phơng pháp luận – Nguyễn Nh Phát – Tạp chí Nhà nớc và pháp luật số 5/1999.

4. Góp ý Dự thảo Luật doanh nghiệp (thống nhất) – Nguyễn Nh Phát – Nhà nớc và pháp luật số 7/2005.

5. Luật doanh nghiệp chung : Cần hay không cần ban hành – Dơng Đăng Huệ – Nghiên cứu luật pháp tháng 5/2004.

6. Một số vấn đề về quyền tự do kinh doanh và pháp luật kinh tế hiện hành ở Việt Nam – Bùi Ngọc Cờng.

7. Những điều cần biết về Luật doanh nghiệp dành cho các nhà đầu t và các doanh nhân – Tiến sỹ Lê Minh Toàn.

8. Phân tích những nội dung mới của Luật doanh nghiệp Luật đầu t

năm 2005.

9. Quản lý trong nền kinh tế thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam – Giáo s Tiến sỹ khoa học Lơng Xuân Quý ( chủ biên).

10. Quản trị học (Stephen P.Robbins, Mary Coulter, Roly Bergman; Lan Stagg).

11. So sánh Luật doanh nghiệp năm 1999 và Luật doanh nghiệp năm 2005.

12. Từ điển chính sách thơng mại quốc tế – Báo thơng mại xuất bản 1997 – Nhà xuất bản Thống kê – WALTER Goode.

13. Từ điển tiếng Việt – Nhà xuất bản Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học năm 2006.

14. Báo Diễn đàn doanh nghiệp – Số 98 ngày 08/12/2006. 15. Báo Diễn đàn doanh nghiệp số 31 ngày 17/04/2006.

17. BBC Vietnammese.com ngày 19/04/2007.

18. BBC Vietnammese.com ngày 09/04/2007.

19. Tuoitre.com.vn ngày 10/04/2007.

Mục lục

Một phần của tài liệu tính thống nhất của pháp luật về doanh nghiệp (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w