Giải thể doanh nghiệp là một thủ tục để chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp, bằng cách xoá tên doanh nghiệp trong sổ đăng ký kinh doanh. Tơng tự nh
chế định về tổ chức lại doanh nghiệp, chế định về giải thể doanh nghiệp trớc đây cũng đợc quy định tơng ứng với mỗi loại hình doanh nghiệp. Do vậy, pháp luật về giải thể doanh nghiệp đã không thống nhất về lý do giải thể, điều kiện giải thể cũng nh trình tự giải thể cho các doanh nghiệp. Luật doanh nghiệp năm 2005 đã thống nhất những quy định về giải thể theo những hớng sau:
Thứ nhất, theo quy định của Luật doanh nghiệp năm 2005, doanh nghiệp bị giải thể trong những trờng hợp giống nh những trờng hợp đã quy định trong Luật doanh nghiệp năm 1999, cụ thể là:
- Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong điều lệ mà không có quyết định gia hạn;
- Theo quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp t nhân, của tất cả các thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh, của Hội đồng thành viên, chủ sở hữu đối với công ty TNHH, của Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần;
- Công ty không còn đủ số lợng thành viên tối thiểu theo quy định của luật này trong thời hạn sáu tháng liên tục;
- Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh.
Thứ hai, điều kiện để cơ quan nhà nớc có thẩm quyền chấp thuận giải thể là doanh nghiệp phải đảm bảo thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác. Đây là tiêu chí cơ bản để phân biệt giữa chế định giải thể và phá sản doanh nghiệp, vốn trớc kia cha đợc pháp luật quy định cụ thể.
Thứ ba, về thủ tục giải thể, Luật doanh nghiệp năm 2005 đã có một số quy định mới nh sau:
Quy định về thứ tự thanh toán các khoản nợ khi tiến hành giải thể doanh nghiệp: Đầu tiên là các khoản nợ lơng, trợ cấp thôi việc, các quyền lợi khác của ngời lao động theo thoả ớc lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết. Sau đó là nợ thuế và các khoản nợ khác. Sau khi đã thanh toán hết các khoản nợ và chi phí giải thể doanh nghiệp, phần còn lại thuộc về chủ doanh nghiệp t nhân, các thành viên, cổ đông hoặc chủ sở hữu công ty. (Khoản 4 Điều 158 Luật doanh nghiệp năm 2005).
Quy định về công khai hoá việc giải thể: Theo Luật doanh nghiệp năm 1999, quyết định giải thể doanh nghiệp phải đợc đăng báo địa phơng hoặc báo hằng ngày trung ơng ba số liên tiếp. Luật doanh nghiệp năm 2005 quy định không phải trong mọi trờng hợp giải thể doanh nghiệp đều phải đăng báo, mà chỉ những trờng hợp pháp luật yêu cầu phải đăng báo ít nhất trên một tờ báo viết hoặc báo điện tử trong ba số liên tiếp. Có thể nói, đây là quy định mới thể hiện sự thay đổi trong t duy quản lý của cơ quan nhà nớc, góp phần cải cách thủ tục hành chính đồng thời góp phần giảm bớt chi phí cho doanh nghiệp trong trờng hợp không cần thiết phải thực hiện nghĩa vụ trên.
Quy định về vấn đề thành lập tổ thanh lý tài sản: Theo Luật doanh nghiệp năm 1999, việc lập tổ thanh lý tài sản là thủ tục bắt buộc khi tiến hành giải thể doanh nghiệp và là một nội dung chính trong quyết định giải thể doanh nghiệp. Tuy nhiên trên thực tế có những doanh nghiệp khi tiến hành giải thể không nhất thiết phải thành lập tổ thanh lý tài sản. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến thời gian tiến hành giải thể doanh nghiệp bị kéo dài, làm tăng chi phí không cần thiết. Để góp phần giải quyết tình trạng này, Luật doanh nghiệp năm 2005 quy định chủ doanh nghiệp t nhân, Hội đồng thành viên hoặc chủ sở hữu công ty, Hội đồng quản trị trực tiếp tổ chức thanh lý tài sản doanh nghiệp, trừ trờng hợp Điều lệ công ty quy định khác.
Quy định về vấn đề doanh nghiệp bị buộc phải giải thể do bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Luật doanh nghiệp năm 2005 đã có những quy định mới phù hợp hơn với điều kiện thực tế. Theo đó, doanh nghiệp phải giải thể trong thời hạn sáu tháng kể từ ngày bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Sau thời hạn sáu tháng mà cơ quan đăng ký kinh doanh không nhận đợc hồ sơ giải thể doanh nghiệp thì doanh nghiệp đó coi nh đã đợc giải thể và cơ quan đăng ký kinh doanh xoá tên doanh nghiệp trong sổ đăng ký kinh doanh. Quy định này đã khắc phục tình trạng doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh nhng lại không chịu tiến hành giải thể doanh nghiệp, ảnh hởng đến quyền lợi của nhà nớc, chủ nợ và ngời lao động.
Quy định các hoạt động bị cấm kể từ khi có quyết định giải thể: Luật doanh nghiệp năm 2005 quy định, kể từ khi có quyết định giải thể doanh nghiệp,
ngời quản lý doanh nghiệp sẽ bị cấm thực hiện một số hoạt động quy định trong Điều 159 Luật doanh nghiệp năm 2005. Quy định đó nhằm mục đích bảo toàn tài sản của doanh nghiệp đang tiến hành thủ tục giải thể, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể có liên quan.
Những quy định trên đây đã đóng vai trò quan trọng trong việc thống nhất pháp luật về thủ tục giải thể doanh nghiệp. Dù là doanh nghiệp có vốn đầu t của nhà nớc hay doanh nghiệp có vốn đầu t của tổ chức, cá nhân trong hoặc ngoài nớc, khi đã thành lập, tổ chức theo các hình thức quy định trong Luật doanh nghiệp năm 2005 thì đều phải tuân thủ một trình tự giống nhau khi tiến hành thủ tục giải thể.