Kiến nghị đối với Nhà nước

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Lâm Đồng (Trang 68 - 70)

IV Nhu cầu củi ( triệu m3) 25 25 25,7 26,0 26,

S nl ng sn xu t TT Tên sản phẩm n

3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước

-Nhà nước cần tạo nguồn nguyên liệu dồi dào trong nước, cĩ chất lượng cao thay thế dần nguồn nguyên liệu nhập khẩu.Vì hiện nay các doanh nghiệp chế biến gỗ của ta hoạt động phần lớn phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu(khoảng 80% tổng khối lượng nguyên liệu),do đĩ các doanh nghiệp khơng thể chủ động trong sản xuất kinh doanh.

Hơn nưã nguồn nguyên liệu này sẽ ngày càng hạïn hẹp do các nước Indonesia, Campuchia và sắp tới đây là Lào và Malaysia sẽ cĩ chính sách hạn chế dần việc xuất khẩu gỗ trịn, chỉ cho xuất khẩu gỗ tinh chế .Vì thế để ngành chế biến gỗ phát triển hơn nữa chúng ta khơng thể bị phụ thuộc gần như hồn tồn vào nguồn gỗ nhập khẩu này.

-Để cĩ thể chủ động nguồn nguyên liệu gỗ, Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc giao đất trồng rừng và cĩ chính sách ưu đãi khuyến khích doanh nghiệp và người dân tham gia trồng rừng.

-Đối với nguồn gỗ trong nước, Nhà nước nên kết hợp với Hội đồng quản trị rừng thế giới tiến hành nhanh chĩng việc thẩm định và xác nhận các khu rừng cĩ đủ tiêu chuẩn về quản lý rừng bền vững để được cấp chứng chỉ rừng FSC. Chứng chỉ này sẽ gĩp phần nâng cao giá trị sản phẩm gỗ của Việt nam, nâng cao lợi thế cho ngành lâm nghiệp Việt nam.

-Nhà nước nên sớm hình thành trung tâm kiểm nghiệm chất lượng đồ gỗ quốc tế tại Việt nam.Hiện nay số lượng doanh nghiệp của ta đã tham gia xuất khẩu trực tiếp cũng khá nhiều, và đang gặp khĩ khăn trong việc kiểm nghiệm chất lượng hàng. Do trong khu vực chỉ cĩ Hồng Kơng là cĩ trung tâm này, nên các sản phẩm của ta muốn cĩ giấy chứng nhận đủ điều kiện

nghiệm với chi phí cao. Nếu trong nước xây dựng được trung tâm kiểm nghiệm này sẽ giúp giảm chi phí cho các doanh nghiệp rất nhiều.

-Nhà nước nên quan tâm nhiều hơn đối với cơng tác xúc tiến thương mại sản phẩm gỗ.Tổ chức những hội chợ triển lãm về đồ gỗ với quy mơ lớn nhằm gây ấn tượng đối với người tiêu dùng trong nước và các doanh nghiệp nước ngịai .

-Nâng cao vai trị, chức năng của Hiệp hội chế biến gỗ .Cần nghiên cứu, triển khai xây dựng những cụm chế biến gỗ tập trung để các doanh nghiệp cĩ thể liên kết với nhau hình thành các chợ nguyên liệu , nhằm cung cấp nguyên liệu cho nhau với chi phí thấp nhất.

-Nhà nước nên khuyến khích các nhà khoa học, ngành cơng nghiệp hỗ trợ cĩ những nghiên cứu cải tiến về máy mĩc thiết bị, hệ thống dây chuyền sản xuất phục vụ cho cơng nghiệp chế biến gỗ,thay thế dần máy mĩc nhập khẩu gĩp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành.

-Cĩ kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực nhằm mục đích nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp.Chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố quyết định đến lợi thế cạnh tranh lâu dài của doanh nghiệp.Riêng đối với lao động chế biến gỗ, hiện nay chưa cĩ cơ quan nào đào tạo chính quy cho lao động này.Do đĩ việc đào tạo, cung ứng lao động chế biến gỗ cĩ chất lượng phù hợp với thiết bị mới là vai trị khơng thể thiếu của Nhà nước, của các viện, các trường.

-Nhà nước cần cĩ những chính sách hỗ trợ về tài chính để các doanh nghiệp cĩ đủ năng lực về tài chính thực hiện chiến lược của mình.

hút nguồn vốn trực tiếp FDI từ các nhà đầu tư nước ngồi đặc biệt trong lĩnh vực trồng rừng nguyên liệu, cơng nghiệp chế biến lâm sản và chuyển giao cơng nghệ.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Lâm Đồng (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)